Tin học 10 bài 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Hà |
Ngày 06/11/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: tin học 10 bài 2 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần: 01 _ 2 Tiết: 02 _ 03
Ngày soạn: 29/08
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết khái niệm về thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin.
Hiểu đơn vị đo thông tin là Bit và các đơn vị bội của Bit
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học:
+ Sử dụng bảng, tranh ảnh (có thể sử dụng Projector)
+ Sách GK, Sách GV, Giáo Án
Chuẩn bị:
+ Ổn định lớp.
+ Kiểm tra sĩ số (cán bộ lớp báo cáo)
+ Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi
Câu 1: Hãy định nghĩa Tin học là gì? Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính?
Câu 2: Mạng Internet có phải là đặc trưng của nền văn minh thông tin hay không? Vậy công cụ nào là đặc trưng cho nên văn minh thông tin?
III. Hoạt động dạy - học:
NỘI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
tg
1. Khái niệm về thông tin và dữ liệu:
Thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó.
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo thông tin:
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digit)
Để biểu diễn thông tin trong máy tính, người ta dùng 2 ký hiệu là 0 và 1
3. Các dạng thông tin:
Các dạng cơ bản:
- Dạng văn bản: Báo chí, sách, vở .
- Dạng hình ảnh: Bức tranh, bản đồ, băng hình . . .
- Dạng âm thanh: Tiến nói, tiếng chim hót, tiếng đàn . . .
4. Mã hóa thông tin trong máy tinh
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các ký hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó gọi là mã hóa thông tin.
5. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
- Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí:
+ Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vào vị trí.
+ Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
- GV đặt vấn đề: trong thực tế nếu ta hiểu biết về một vấn đề nào đó được nhiều thì ta có thể suy đoán về thực thể đó càng chính xác. VD bạn Hùng cao 1m70 nặng 60kg thì đó là thông tin về bạn Hùng.
- GV?: thông tin là gì?
- GV: thu thập thông tin: nhận biết về các nguồn thông tin từ bên ngoài. Lưu trữ thông tin là cất giữ các thông tin đó. Xử lý thông tin là lựa chọn các loại thông tin cần sử dụng.
- GV?: Hãy cho VD về thông tin?
- GV: Khi ta thu thập thông tin xong ta đưa thông tin vào máy để xử lý và lưu trữ thì ta gọi là dữ liệu.
- GV?: Dữ liệu là gì?
- GV: muốn máy tính biết được sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin. Thông tin luôn ở một trong hai trạng thái hoặc là đúng hoặc là sai. Đơn vị để đo lượng thông tin đó là bit.
- GV: bit là đơn vị để đo dung lượng thông tin và đó là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự kiện.
- GV: Xét VD tung ngẫu nhiên một đồng xu trong SGK-T7 ta thấy sau khi tung đồng xu cho ta một lượng thông tin là 1 bit.
- GV?: Vậy bit có giá trị như thế nào?
- GV: Xét VD dãy 8 bóng đèn trong SKG-T8, dãy bóng đèn trên được biểu diễn bằng dãy 8 bit là 011101001.
- GV?: Giả sử bóng đèn thứ hai, thứ tám sáng còn các bóng khác tắt, thì biểu diễn dãy 8 bit như thế nào?
- GV: để lưu trữ dãy bit đó ta cần dùng ít nhất là 8 bit của bộ nhớ trong máy tính nên gọi là Byte. Vậy 1 Byte bằng bao nhiêu bit?
- GV:
Ngày soạn: 29/08
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết khái niệm về thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin.
Hiểu đơn vị đo thông tin là Bit và các đơn vị bội của Bit
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học:
+ Sử dụng bảng, tranh ảnh (có thể sử dụng Projector)
+ Sách GK, Sách GV, Giáo Án
Chuẩn bị:
+ Ổn định lớp.
+ Kiểm tra sĩ số (cán bộ lớp báo cáo)
+ Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi
Câu 1: Hãy định nghĩa Tin học là gì? Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính?
Câu 2: Mạng Internet có phải là đặc trưng của nền văn minh thông tin hay không? Vậy công cụ nào là đặc trưng cho nên văn minh thông tin?
III. Hoạt động dạy - học:
NỘI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
tg
1. Khái niệm về thông tin và dữ liệu:
Thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó.
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo thông tin:
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digit)
Để biểu diễn thông tin trong máy tính, người ta dùng 2 ký hiệu là 0 và 1
3. Các dạng thông tin:
Các dạng cơ bản:
- Dạng văn bản: Báo chí, sách, vở .
- Dạng hình ảnh: Bức tranh, bản đồ, băng hình . . .
- Dạng âm thanh: Tiến nói, tiếng chim hót, tiếng đàn . . .
4. Mã hóa thông tin trong máy tinh
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các ký hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó gọi là mã hóa thông tin.
5. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
- Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí:
+ Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vào vị trí.
+ Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
- GV đặt vấn đề: trong thực tế nếu ta hiểu biết về một vấn đề nào đó được nhiều thì ta có thể suy đoán về thực thể đó càng chính xác. VD bạn Hùng cao 1m70 nặng 60kg thì đó là thông tin về bạn Hùng.
- GV?: thông tin là gì?
- GV: thu thập thông tin: nhận biết về các nguồn thông tin từ bên ngoài. Lưu trữ thông tin là cất giữ các thông tin đó. Xử lý thông tin là lựa chọn các loại thông tin cần sử dụng.
- GV?: Hãy cho VD về thông tin?
- GV: Khi ta thu thập thông tin xong ta đưa thông tin vào máy để xử lý và lưu trữ thì ta gọi là dữ liệu.
- GV?: Dữ liệu là gì?
- GV: muốn máy tính biết được sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin. Thông tin luôn ở một trong hai trạng thái hoặc là đúng hoặc là sai. Đơn vị để đo lượng thông tin đó là bit.
- GV: bit là đơn vị để đo dung lượng thông tin và đó là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự kiện.
- GV: Xét VD tung ngẫu nhiên một đồng xu trong SGK-T7 ta thấy sau khi tung đồng xu cho ta một lượng thông tin là 1 bit.
- GV?: Vậy bit có giá trị như thế nào?
- GV: Xét VD dãy 8 bóng đèn trong SKG-T8, dãy bóng đèn trên được biểu diễn bằng dãy 8 bit là 011101001.
- GV?: Giả sử bóng đèn thứ hai, thứ tám sáng còn các bóng khác tắt, thì biểu diễn dãy 8 bit như thế nào?
- GV: để lưu trữ dãy bit đó ta cần dùng ít nhất là 8 bit của bộ nhớ trong máy tính nên gọi là Byte. Vậy 1 Byte bằng bao nhiêu bit?
- GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)