Tin 12 T5
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tin 12 T5 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn
…./…../….
Tiết 5: Hệ quản trị CSDL
Ngày giảng
…./…../….
A. phần chuẩn bị
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được các chức năng của hệ QTCSDL.
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
2. Kỹ năng:
- Nắm được các chức năng của hệ QTCSDL.
- Nắm được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
3. Thái độ:
- Qua bài giảng, học sinh có hứng thú, say mê với môn học, thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học trong quản lý.
II. phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy giáo : SGK, TLHDGD, giáo án, sổ điểm .
2. Chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, tltk , học bài ở nhà trước khi lên lớp.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. BàI mới
Hoạt động 1 (25 phút) Các chức năng của Hệ quản trị CSDL
Viết bảng
Hđ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Chức năng của hệ QTCSDL
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
- Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
- Khai báo các ràng buộc.
- Chỉnh sửa cấu trúc.
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
- Thao tác cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xoá).
- Khai thác(sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo..).
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điểu khiển truy cập vào CSDL
Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm bảo:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép.
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.
- Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
- Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng và phần mềm.
- Quản lí các mô tả dữ liệu.
GV: Công việc đầu tiên để làm việc với CSDL là gì?
GV: Trong môi trường làm việc của Pascal để khai báo biến i,j là kiểu nguyên, biến k là kiểu thực ta làm thế nào?
GV: Để khai báo cấu trúc bản ghi học sinh có các trường: hoten, nơisinh, gioitinh, toan, ly, hoa trong pascal ta làm thế nào?
GV: Dùng Access để minh hoạ
->GV chốt: Thực chất là cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
GV: Công việc tiếp theo sau khi đã xác định được cấu trúc của CSDL là gì?
GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
GV: Dùng Access hoặc excel để mô tả
GV: Cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ thao tác dữ liệu
GV: Chức năng này đảm bảo được yêu cầu nào của hệ CSDL?
GV: Em lấy ví dụ về tính nhất quán của dữ liệu?
GV: Lấy ví dụ việc truy cập đồng thời.
HS: Tạo lập CSDL
HS: var i,j: integer;
k: real;
Type
Hocsinh=record; Hoten:string[30];
Ngaysinh:string[10]; Gioitinh:Boolean;
Doanvien:Boolean;
Toan,ly,hoa,van,tin:real;
;
HS: Quan sát
HS: ghi bài
HS: Nhập dữ liệu?
HS: Quan
…./…../….
Tiết 5: Hệ quản trị CSDL
Ngày giảng
…./…../….
A. phần chuẩn bị
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được các chức năng của hệ QTCSDL.
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
2. Kỹ năng:
- Nắm được các chức năng của hệ QTCSDL.
- Nắm được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
3. Thái độ:
- Qua bài giảng, học sinh có hứng thú, say mê với môn học, thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học trong quản lý.
II. phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy giáo : SGK, TLHDGD, giáo án, sổ điểm .
2. Chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, tltk , học bài ở nhà trước khi lên lớp.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. BàI mới
Hoạt động 1 (25 phút) Các chức năng của Hệ quản trị CSDL
Viết bảng
Hđ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Chức năng của hệ QTCSDL
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
- Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
- Khai báo các ràng buộc.
- Chỉnh sửa cấu trúc.
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
- Thao tác cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xoá).
- Khai thác(sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo..).
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điểu khiển truy cập vào CSDL
Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm bảo:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép.
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.
- Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
- Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng và phần mềm.
- Quản lí các mô tả dữ liệu.
GV: Công việc đầu tiên để làm việc với CSDL là gì?
GV: Trong môi trường làm việc của Pascal để khai báo biến i,j là kiểu nguyên, biến k là kiểu thực ta làm thế nào?
GV: Để khai báo cấu trúc bản ghi học sinh có các trường: hoten, nơisinh, gioitinh, toan, ly, hoa trong pascal ta làm thế nào?
GV: Dùng Access để minh hoạ
->GV chốt: Thực chất là cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
GV: Công việc tiếp theo sau khi đã xác định được cấu trúc của CSDL là gì?
GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
GV: Dùng Access hoặc excel để mô tả
GV: Cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ thao tác dữ liệu
GV: Chức năng này đảm bảo được yêu cầu nào của hệ CSDL?
GV: Em lấy ví dụ về tính nhất quán của dữ liệu?
GV: Lấy ví dụ việc truy cập đồng thời.
HS: Tạo lập CSDL
HS: var i,j: integer;
k: real;
Type
Hocsinh=record; Hoten:string[30];
Ngaysinh:string[10]; Gioitinh:Boolean;
Doanvien:Boolean;
Toan,ly,hoa,van,tin:real;
;
HS: Quan sát
HS: ghi bài
HS: Nhập dữ liệu?
HS: Quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)