Tin 12 CH1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Đức |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tin 12 CH1 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết : 01 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ..... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 1)
MỤC TIÊU
Kiến thức :
Tìm hiểu về bài toán quản lí
Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xữ lí thông tin của một tổ chức
Một số lưu ý:
- Trong bài 1 Cần lưu ý làm rõ cho HS thấy những vấn đề sau:
+ Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng tin học;
+ Việc xử lí thông tin trong các bài toán quản lí có những đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ (sắp xếp, tìm kiếm, tổng hợp thông tin và lập báo cáo).
+ Dù thông tin được quản lí thuộc lĩnh vực nào, vẫn phải thực hiện một số công việc:
Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lí;
Cập nhật hồ sơ;
Khai thác hồ sơ.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ bản:
+ Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
+ Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
+ Có nhiều người khai thác.
- Đối với hệ CSDL chúng ta cấn giải thích rõ cho HS các tính chất của hệ CSDL cũng như một số ứng dụng cụ thể của CSDL.
Thái độ :
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
- Giáo dục học sinh tinh thần tích cực trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về bài toán quản lí
GV: Theo em để quản lí thông tin về điểm của HS trong một lớp em nên lập danh sách chứa các cột nào ?
HS: Để quản lí chúng ta cần tạo một bảng gồm các cột như STT, Họ tên, Ngày sinh, Giới tính Đoàn viên, Đ,Toán, Đ.Lý, Đ.Hóa, Đ.Văn, Đ.Tin.
Bài toán quản lí
Để quản lí HS trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lí.
a. Ví dụ: Để quản lí HS ta có thể tạo một bảng như sau:
STT
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Toán
Lí
Hóa
Văn
Tin
1
Nguyển An
12/08/91
Nam
C
7.8
8.2
9.2
7.3
8.5
2
Trần Văn Giang
21/03/90
Nam
K
5.6
6.7
7.7
7.8
8.3
3
Lê Minh Châu
03/05/91
Nữ
C
9.3
8.5
8.4
6.7
9.1
4
Doãn Thu Cúc
14/02/90
Nữ
K
6.5
7.0
9.1
6.7
8.6
---
50
Hồ Minh hải
30/07/91
Nam
C
7.0
6.6
6,5
6.5
7.8
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí học sinh trong nhà trường?
HS: Suy nghĩ trả lời:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 2 : Các công việc thường gặp khi xữ lí thông tin của một tổ chức
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
HS:
- Tạo lập hồ sơ
- Cập nhật hồ sơ
- Khái thác hồ sơ
? Trong tạo lập hồ sơ làm công việc gì?
HS:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
? Trong cập nhật hồ sơ làm công việc gì?
HS:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
? Trong khai thác hồ sơ làm
Tuần : ..... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 1)
MỤC TIÊU
Kiến thức :
Tìm hiểu về bài toán quản lí
Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xữ lí thông tin của một tổ chức
Một số lưu ý:
- Trong bài 1 Cần lưu ý làm rõ cho HS thấy những vấn đề sau:
+ Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng tin học;
+ Việc xử lí thông tin trong các bài toán quản lí có những đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ (sắp xếp, tìm kiếm, tổng hợp thông tin và lập báo cáo).
+ Dù thông tin được quản lí thuộc lĩnh vực nào, vẫn phải thực hiện một số công việc:
Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lí;
Cập nhật hồ sơ;
Khai thác hồ sơ.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ bản:
+ Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
+ Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
+ Có nhiều người khai thác.
- Đối với hệ CSDL chúng ta cấn giải thích rõ cho HS các tính chất của hệ CSDL cũng như một số ứng dụng cụ thể của CSDL.
Thái độ :
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
- Giáo dục học sinh tinh thần tích cực trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về bài toán quản lí
GV: Theo em để quản lí thông tin về điểm của HS trong một lớp em nên lập danh sách chứa các cột nào ?
HS: Để quản lí chúng ta cần tạo một bảng gồm các cột như STT, Họ tên, Ngày sinh, Giới tính Đoàn viên, Đ,Toán, Đ.Lý, Đ.Hóa, Đ.Văn, Đ.Tin.
Bài toán quản lí
Để quản lí HS trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lí.
a. Ví dụ: Để quản lí HS ta có thể tạo một bảng như sau:
STT
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Toán
Lí
Hóa
Văn
Tin
1
Nguyển An
12/08/91
Nam
C
7.8
8.2
9.2
7.3
8.5
2
Trần Văn Giang
21/03/90
Nam
K
5.6
6.7
7.7
7.8
8.3
3
Lê Minh Châu
03/05/91
Nữ
C
9.3
8.5
8.4
6.7
9.1
4
Doãn Thu Cúc
14/02/90
Nữ
K
6.5
7.0
9.1
6.7
8.6
---
50
Hồ Minh hải
30/07/91
Nam
C
7.0
6.6
6,5
6.5
7.8
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí học sinh trong nhà trường?
HS: Suy nghĩ trả lời:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 2 : Các công việc thường gặp khi xữ lí thông tin của một tổ chức
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
HS:
- Tạo lập hồ sơ
- Cập nhật hồ sơ
- Khái thác hồ sơ
? Trong tạo lập hồ sơ làm công việc gì?
HS:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
? Trong cập nhật hồ sơ làm công việc gì?
HS:
GV: Phân tích câu trả lời của HS
? Trong khai thác hồ sơ làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)