Tin 11 Theo Gioi thieu GA
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hà |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tin 11 Theo Gioi thieu GA thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 1: § 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/ Mục đích - yêu cầu:
HS biết khái niệm lập trình, biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình (NNLT): ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bâc cao.
HS nắm được vai trò của chương trình dịch, biết khái niệm và phân biệt được: biên dịch và thông dịch.
II/ Phương pháp - phương tiện:
Phương pháp: Thuyết trình - vấn đáp
Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu (nếu có)…
III/ Nội dung tiết học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định trật tự:
- Cán bộ lớp báo cáo sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy nhắc lại các bước để giải bài toán trên máy tính?
- GV: gọi HS trả lời sau đó nhận xét và cho điểm.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: ĐVĐ - Ở lớp 10 chúng ta đã được học, để giải bài toán trên máy tính gồm 5 bước;
+ Xác định bài toán
+ Lựa chọn và xây dựng thuật toán
+ Viết chương trình
+ Hiệu chỉnh
+ Viết tài liệu
Trong đó bước 3 - viết chương trình có nghĩa là sử dụng NNLT.
- GV: Em hãy cho biết có mấy laọi NNLT?
- HS: Tham khảo SGk trả lời câu hỏi
- GV: Phân tích: Mỗi loại máy có 1 ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của loại máy nào chỉ chạy được trên loại máy đó.
Khi viết bằng NNLT bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ của máy đó.
- GV: làm thế nào để chương trình viết bằng NNLT bậc cao thực hiện được trên máy?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Để 1 chương trình viết bằng NNLT bậc cao thực hiện được trên máy cần có 1 chương trình dịch.
- GV: Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng NNLT bậc cao sang ngôn ngữ máy.
Xét VD: Các Em là người không rành tiếng Anh. Vậy làm thế nào để các Em có thể nói chuyện với người bạn Anh, hay đọc 1 cuốn sách tiếng Anh.
- HS: trả lời - cần có người phiên dịch
- GV: phân tích
+ Khi 1 người làm phiên dịch người đó phải dịch ntn? (Dịch từng câu khi 2 người nói chuyện) ( Khái niệm thông dịch.
+ Khi 1 người dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì dịch ntn? (Dịch toàn bộ cuốn sách sang tiếng Việt để người khác có thể đọc được) ( Khái niệm biên dịch.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
- GV: Với người phiên dịch sau khi kết thúc cuộc nói chuyện không có 1 văn bản, tài liệu nào để lưu trữ. Với người dịch sách thì có 2 văn bản bằng tiếng Anh, tiếng Việt có thể lưu trữ để dùng lại.
- Như vậy trong thông dịch không có 1 chương trình đích để lưu trữ. Trong biên dịch có cả chương trình nguồn và chương trình đích đều có thể được lưu trữ lại để dùng.
1/ Khái niệm lập trình: là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của NNLT cụ thể để mô tả DL và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Có 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
+ Chương trình viết bằng NNLT bậc cao không phụ thuộc vào loại máy, muốn thi hành được nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
2/ Chương trình dịch: là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính.
- Chương trình dịch gồm 2 loại: thông dịch và biên dịch
a/ Thông dịch: Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
Thông dịch là việc lặp đi lặp lại dãy các bước:
+ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
+ Chuyển đổi câu lệnh đó thành 1 hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
+ Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.
VD: C: SETUPNC> thực hiện câu lệnh trong DOS để vào được thư mục NC.
C:cd SETUP
C:SETUP> cd NC (
C:SETUPNC>
b/ Biên dịch: được thực hiện qua 2 bước:
+ Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong
Tiết 1: § 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/ Mục đích - yêu cầu:
HS biết khái niệm lập trình, biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình (NNLT): ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bâc cao.
HS nắm được vai trò của chương trình dịch, biết khái niệm và phân biệt được: biên dịch và thông dịch.
II/ Phương pháp - phương tiện:
Phương pháp: Thuyết trình - vấn đáp
Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu (nếu có)…
III/ Nội dung tiết học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định trật tự:
- Cán bộ lớp báo cáo sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy nhắc lại các bước để giải bài toán trên máy tính?
- GV: gọi HS trả lời sau đó nhận xét và cho điểm.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: ĐVĐ - Ở lớp 10 chúng ta đã được học, để giải bài toán trên máy tính gồm 5 bước;
+ Xác định bài toán
+ Lựa chọn và xây dựng thuật toán
+ Viết chương trình
+ Hiệu chỉnh
+ Viết tài liệu
Trong đó bước 3 - viết chương trình có nghĩa là sử dụng NNLT.
- GV: Em hãy cho biết có mấy laọi NNLT?
- HS: Tham khảo SGk trả lời câu hỏi
- GV: Phân tích: Mỗi loại máy có 1 ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của loại máy nào chỉ chạy được trên loại máy đó.
Khi viết bằng NNLT bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ của máy đó.
- GV: làm thế nào để chương trình viết bằng NNLT bậc cao thực hiện được trên máy?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Để 1 chương trình viết bằng NNLT bậc cao thực hiện được trên máy cần có 1 chương trình dịch.
- GV: Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng NNLT bậc cao sang ngôn ngữ máy.
Xét VD: Các Em là người không rành tiếng Anh. Vậy làm thế nào để các Em có thể nói chuyện với người bạn Anh, hay đọc 1 cuốn sách tiếng Anh.
- HS: trả lời - cần có người phiên dịch
- GV: phân tích
+ Khi 1 người làm phiên dịch người đó phải dịch ntn? (Dịch từng câu khi 2 người nói chuyện) ( Khái niệm thông dịch.
+ Khi 1 người dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì dịch ntn? (Dịch toàn bộ cuốn sách sang tiếng Việt để người khác có thể đọc được) ( Khái niệm biên dịch.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
- GV: Với người phiên dịch sau khi kết thúc cuộc nói chuyện không có 1 văn bản, tài liệu nào để lưu trữ. Với người dịch sách thì có 2 văn bản bằng tiếng Anh, tiếng Việt có thể lưu trữ để dùng lại.
- Như vậy trong thông dịch không có 1 chương trình đích để lưu trữ. Trong biên dịch có cả chương trình nguồn và chương trình đích đều có thể được lưu trữ lại để dùng.
1/ Khái niệm lập trình: là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của NNLT cụ thể để mô tả DL và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Có 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
+ Chương trình viết bằng NNLT bậc cao không phụ thuộc vào loại máy, muốn thi hành được nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
2/ Chương trình dịch: là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính.
- Chương trình dịch gồm 2 loại: thông dịch và biên dịch
a/ Thông dịch: Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
Thông dịch là việc lặp đi lặp lại dãy các bước:
+ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
+ Chuyển đổi câu lệnh đó thành 1 hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
+ Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.
VD: C: SETUPNC> thực hiện câu lệnh trong DOS để vào được thư mục NC.
C:cd SETUP
C:SETUP> cd NC (
C:SETUPNC>
b/ Biên dịch: được thực hiện qua 2 bước:
+ Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)