Tin 11-k2-S 6

Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn | Ngày 26/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tin 11-k2-S 6 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: TIN HỌC, KHỐI 11
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức đã học sau khi học sinh đã học xong học kỳ II.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các nội dung đã học ở kỳ II để thực hiện chạy một chương trình đã cho sẵn.
3. Tư duy thái độ:
- Nghiêm túc trong khi làm bài..
- Cẩn thận, chính xác trong làm bài
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thực tiễn: -Học sinh đã nắm bắt các kiến thức đã học ở học kỳ II này.
2. Phương tiện: -Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm.
III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: Kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm và tự luận.
IV. ĐỀ, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Ma trận đề:

Mức độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


Tổng cộng


Tệp và thao tác với tệp
10

2.5



10
2.5

Chương trình con và phân loại
10

2.5




10
2.5

Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con



4


4
1


0.5
1


0.5
6


5

Tổng cộng
20
5
4

4
1

0.5
1
0.5
26
10

BẢNG MÔ TẢ:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
I/ KIỂU DỮ LIỆU TỆP:
Biết được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp: -Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài -Không bị mất khi tắt nguồn điện -Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp rất lớn
Biết được khái niệm về tệp văn bản, tệp có cấu trúc: -Tệp văn bản: Là tệp được lưu trữ dữ liệu dưới dạng kí tự. Ví dụ như tệp sách, báo, bài học, giáo án, các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao (pascal, C ++,...) -Tệp có cấu trúc: Là tệp mà dữ liệu được lưu trữ theo một cấu trúc nhất định. Ví dụ như: tệp âm thanh, tệp hình ảnh, tệp nhị phân.
Biết các thao tác đối với tệp là: Khai báo biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
II/ THAO TÁC VỚI TỆP:
Biết lệnh khai báo tệp văn bản: Var :Text;
Biết thực hiện các thao tác làm việc với tệp: -Gắn tên tệp cho biến tệp: Assign(,); vd: Assign(f,’DULIEU.TXT’); -Mở tệp để ghi dữ liệu: Rewrite(); -Mở tệp để đọc dữ liệu: Reset(); -Ghi dữ liệu ra tệp: Write(,); hoặc Writeln(,); -Đọc dữ liệu từ tệp: Read(,); hoặc Readln(,); -Đóng tệp: Close();
Biết các hàm trên tệp: -Hàm Eof(): Cho giá trị true nếu con trỏ tệp ở cuối tệp. -Hàm Eoln(): Cho giá trị true nếu con trỏ tệp ở cuối dòng.
III/ CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI:
Biết khái niệm chương trình con: Chương trình con là một dãy lệnh để giải quyết một bài toán lớn, dài, phức tạp.
Biết lợi ích của chương trình con: -Tránh việc viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh. -Hỗ trợ thực hiện các chương trình lớn. -Mở rộng khả năng ngôn ngữ. -Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
Biết chương trình con có 2 loại: Hàm và thủ tục. -Hàm thì luôn trả về một giá trị qua tên hàm. -Thủ tục thì không trả về một giá trị qua tên của thủ tục.
Biết tham số hình thức, tham số thực sự. -Tham số hình thức: Là các biến dùng để chứa dữ liệu vào ra và được khai báo ở phần đầu chương trình con. -Tham số thực sự: Là các hằng, các biến chứa dữ liệu vào ra tương ứng với tham số hình thức, và được khai báo trong lời gọi của chương trình con.
Biết được biến toàn cục, biến cục bộ: -Biến toàn cục là biến được khai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)