Tin 11 da sua
Chia sẻ bởi Lê Công Ngọ |
Ngày 25/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tin 11 da sua thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 22/8/2011
Tiết PPCT : 1
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh nhận biết được có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Biết được vai trò của chương thình dịch.
2. Kĩ năng: Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện:
Giáo viên: Một số ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Học sinh: Tìm hiểu một số loại ngôn ngữ giao tiếp thông dụng.
2. Phương pháp: Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
ĐVĐ: Về lập trình các em chỉ mới được tìm hiểu qua bài các bước để giải bài toán trên máy tính chta chưa có khái niệm cụ thể. Còn ngôn ngữ lập trình chta cũng đã tìm hiểu tất cả ở lớp 10.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Mục tiêu cần đạt được
GV: Đặt câu hỏi 1: Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10.
GV: Đặt câu hỏi 2: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của máy nào chỉ chạy được trên máy đó.
Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ máy của máy đó.
GV: Đặt câu hỏi 3 : Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
Đưa ra ví dụ : Bạn là người không biết tiếng Anh vậy làm sao để bạn có thể nói chuyện với người Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh?
Khi một người làm phiên dịch người đó phải dịch như thế nào? (Dịch ngay từng câu khi 2 người nói chuyện)
Khi một người muốn dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì làm thế nào? (Dịch toàn bộ cuốn sách đó sang tiếng Việt để người đó có thể đọc được)
GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho học sinh có thể hình dung được mỗi công việc.
Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chương trình viết sẵn ra đĩa và thi hành chương trình đã dịch để học sinh quan sát.
Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong Command promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh dễ dàng nhận ra việc thông dịch.
Đi kèm với các chương trình dịch thường có các công cụ như soạn thảo chương trình nguồn, lưu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗi,… ngôn ngữ lập trình thường chứa tất cả các dịch vụ trên.
GV: Yêu cầu học sinh phân biệt được thông dịch và biên dịch
1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình:
Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán .
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
=>Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thể thi hành được.
2. Chương trình dịch:
* KN chương trình dịch
* Phân loại:
Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
+ Biên dịch (Compiler): Thực hiện các
Tiết PPCT : 1
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh nhận biết được có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Biết được vai trò của chương thình dịch.
2. Kĩ năng: Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện:
Giáo viên: Một số ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Học sinh: Tìm hiểu một số loại ngôn ngữ giao tiếp thông dụng.
2. Phương pháp: Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
ĐVĐ: Về lập trình các em chỉ mới được tìm hiểu qua bài các bước để giải bài toán trên máy tính chta chưa có khái niệm cụ thể. Còn ngôn ngữ lập trình chta cũng đã tìm hiểu tất cả ở lớp 10.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Mục tiêu cần đạt được
GV: Đặt câu hỏi 1: Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10.
GV: Đặt câu hỏi 2: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của máy nào chỉ chạy được trên máy đó.
Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ máy của máy đó.
GV: Đặt câu hỏi 3 : Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
Đưa ra ví dụ : Bạn là người không biết tiếng Anh vậy làm sao để bạn có thể nói chuyện với người Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh?
Khi một người làm phiên dịch người đó phải dịch như thế nào? (Dịch ngay từng câu khi 2 người nói chuyện)
Khi một người muốn dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì làm thế nào? (Dịch toàn bộ cuốn sách đó sang tiếng Việt để người đó có thể đọc được)
GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho học sinh có thể hình dung được mỗi công việc.
Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chương trình viết sẵn ra đĩa và thi hành chương trình đã dịch để học sinh quan sát.
Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong Command promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh dễ dàng nhận ra việc thông dịch.
Đi kèm với các chương trình dịch thường có các công cụ như soạn thảo chương trình nguồn, lưu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗi,… ngôn ngữ lập trình thường chứa tất cả các dịch vụ trên.
GV: Yêu cầu học sinh phân biệt được thông dịch và biên dịch
1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình:
Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán .
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
=>Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thể thi hành được.
2. Chương trình dịch:
* KN chương trình dịch
* Phân loại:
Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
+ Biên dịch (Compiler): Thực hiện các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Ngọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)