Tin 10_T18_giai bai toan tren may tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Dương |
Ngày 25/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Tin 10_T18_giai bai toan tren may tinh thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
: 9 Ngày soạn: 12/10/2014
PPCT: 18 Ngày dạy: 18/10/2014
Bài 6:GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH.
I. Mục đích – yêu cầu:
1. :
+ Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiểu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.
2. Kỹ năng:
Thực hiện một số bước giải bài toán trên máy tinh
3. Tư duy - thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
+ Phát triển năng lực tư duy suy luận, tính chính xác, cẩn thận cho HS.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, giáo án, phấn.
2. sinh: đọc trước bài 6
III. Phương pháp: Vấn đáp gởi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo tình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
IV. Tiến trình bài :
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. kiểm tra bài cũ: Xác định Input va Output của bai toan tim UCLN(M,N
3. Bài mới: Ta biết rằng máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, con người muốn máy thực hiện bài toán thì phải đưa lời giải đó vào máy dưới dạng các lệnh. Vậy các bước để xây dựng 1 bài toán là gì thì ta sang bài 6 để tìm hiểu nó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định bài toán.
GV: để xác định được bài toán ta cần phải đi xác định cái gì?
HS: Ta cần xác định Input và Output của bài toán.
GV: Khi đã xác định được bài toán thì ta đi xác định cái gì tiếp theo?
HS: Ta đi xác định thuật toán.
Xác định phần Input và Output của bài toán.
Hoạt động 2: Lựa chọn và xây dựng thuật toán.
GV: Theo em thuật toán của bài toán này có giải được bài toán khác không?
HS: Không giải được.
GV: Như vậy, mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán, nhưng cũng có thể nhiều thuật toán cùng giải một bài toán. Vì vậy chọn thuật toán tối ưu nhất.
GV: Vậy có những tiêu chí nào để ta biết thuật toán đó là tối ưu?
HS: Dễ hiểu, trình bày dễ nhìn, thời gian chạy nhanh, tốn ít bộ nhớ….
GV: Giới thiệu thuật toán liệt kê bài tìm UCLN (M,N)
HS: Chú ý và ghi nhận.
a) Lựa chọn thuật toán: Mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán, song một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải. Vì vậy ta phải chọn thuật toán phù hợp và tối ưu nhất trong những thuật toán đã đưa ra.
b) Biểu diễn thuật toán.
Hoạt động 3: Viết chương trình.
GV: Khi có được thuật toán ta phải làm gì bước tiếp theo?
HS: Phải chuyển đổi thuật toán đó sang chương trình hay còn gọi là viết chương trình.
GV: có mấy loại ngôn ngữ lập trình? Đó là những ngôn ngữ nào?
HS: Có 3 loại: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
GV: Kết luận lại
HS: Lắng nghe và ghi nhận
- Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy.
- Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp, và cần phải tuân theo đúng quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
Hoạt động 4: Hiệu chỉnh
GV: Chương trình được viết không phải lúc nào củng đảm bảo là hoàn toàn đúng đắn, do ta cần phải thử. Vậy ta làm bằng cách nào?
HS: Sau khi viết chương trình xong cần phải thử chương trình bằng 1 số Input đặc trưng. Trong quá trình thử nếu phát hiện thấy sai sót thì phải sửa lại chuong trình ( gọi là hiệu chỉnh.
Sau khi viết chương trình xong cần phải thử chương trình bằng 1 số Input đặc trưng. Trong quá trình thử nếu phát hiện thấy sai sót thì phải sửa lại chương trình
Hoạt động 5: Viết tài liệu
GV: Sau khi công việc đã hoàn thiện thì ta tiến hành viết tài liệu.
HS: Lắng nghe và ghi nhận
Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình, và hướng dẫn sử dụng.
4. Củng cố:
+ Có các loại ngôn ngữ:
PPCT: 18 Ngày dạy: 18/10/2014
Bài 6:GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH.
I. Mục đích – yêu cầu:
1. :
+ Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiểu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.
2. Kỹ năng:
Thực hiện một số bước giải bài toán trên máy tinh
3. Tư duy - thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
+ Phát triển năng lực tư duy suy luận, tính chính xác, cẩn thận cho HS.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, giáo án, phấn.
2. sinh: đọc trước bài 6
III. Phương pháp: Vấn đáp gởi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo tình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
IV. Tiến trình bài :
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. kiểm tra bài cũ: Xác định Input va Output của bai toan tim UCLN(M,N
3. Bài mới: Ta biết rằng máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, con người muốn máy thực hiện bài toán thì phải đưa lời giải đó vào máy dưới dạng các lệnh. Vậy các bước để xây dựng 1 bài toán là gì thì ta sang bài 6 để tìm hiểu nó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định bài toán.
GV: để xác định được bài toán ta cần phải đi xác định cái gì?
HS: Ta cần xác định Input và Output của bài toán.
GV: Khi đã xác định được bài toán thì ta đi xác định cái gì tiếp theo?
HS: Ta đi xác định thuật toán.
Xác định phần Input và Output của bài toán.
Hoạt động 2: Lựa chọn và xây dựng thuật toán.
GV: Theo em thuật toán của bài toán này có giải được bài toán khác không?
HS: Không giải được.
GV: Như vậy, mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán, nhưng cũng có thể nhiều thuật toán cùng giải một bài toán. Vì vậy chọn thuật toán tối ưu nhất.
GV: Vậy có những tiêu chí nào để ta biết thuật toán đó là tối ưu?
HS: Dễ hiểu, trình bày dễ nhìn, thời gian chạy nhanh, tốn ít bộ nhớ….
GV: Giới thiệu thuật toán liệt kê bài tìm UCLN (M,N)
HS: Chú ý và ghi nhận.
a) Lựa chọn thuật toán: Mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán, song một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải. Vì vậy ta phải chọn thuật toán phù hợp và tối ưu nhất trong những thuật toán đã đưa ra.
b) Biểu diễn thuật toán.
Hoạt động 3: Viết chương trình.
GV: Khi có được thuật toán ta phải làm gì bước tiếp theo?
HS: Phải chuyển đổi thuật toán đó sang chương trình hay còn gọi là viết chương trình.
GV: có mấy loại ngôn ngữ lập trình? Đó là những ngôn ngữ nào?
HS: Có 3 loại: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
GV: Kết luận lại
HS: Lắng nghe và ghi nhận
- Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy.
- Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp, và cần phải tuân theo đúng quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
Hoạt động 4: Hiệu chỉnh
GV: Chương trình được viết không phải lúc nào củng đảm bảo là hoàn toàn đúng đắn, do ta cần phải thử. Vậy ta làm bằng cách nào?
HS: Sau khi viết chương trình xong cần phải thử chương trình bằng 1 số Input đặc trưng. Trong quá trình thử nếu phát hiện thấy sai sót thì phải sửa lại chuong trình ( gọi là hiệu chỉnh.
Sau khi viết chương trình xong cần phải thử chương trình bằng 1 số Input đặc trưng. Trong quá trình thử nếu phát hiện thấy sai sót thì phải sửa lại chương trình
Hoạt động 5: Viết tài liệu
GV: Sau khi công việc đã hoàn thiện thì ta tiến hành viết tài liệu.
HS: Lắng nghe và ghi nhận
Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình, và hướng dẫn sử dụng.
4. Củng cố:
+ Có các loại ngôn ngữ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)