Tin 10
Chia sẻ bởi Trần Thị Hằng |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: tin 10 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI SOẠN LÝ THUYẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy: tiết: 5-6-7
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tiết 2)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết khái niệm về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào.
Kỹ năng
HS nhận biết được bộ nhớ trong:RAM, ROM, thanh ghi, cache. Bộ nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm,… Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, webcam…
CHUẨN BỊ
Giáo viên
RAM. ROM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, flash, bàn phím, chuột, máy quét, Webcam.
Học sinh
Kiến thức về máy tính.
TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu1: Hệ thống tin bao gồm các thành phần nào? Giới thiệu vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của một máy tính.? Nêu các thành phần của máy tính?
- Câu 2: Chức năng của CPU là gì? Nêu các thành phần và chức năng của các thành phần đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
4. Bộ nhớ trong ( Main Memory)
- Hỏi: MT lưu trữ chương trình, dữ liệu ở
đâu?
- HS: Bộ nhớ
- Hỏi: Chức năng của bộ nhớ trong?
Bộ nhớ trong gồm các thành phần nào?
+ Gợi ý:
1.RAM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc.
2. ROM (Random Access Memory): bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
- HS thảo luận nhóm về chức năng của bộ nhớ trong theo gợi ý của GV.
- HS thảo luận để đưa ra câu trả lời.
Hỏi: Qua đặc điểm và chức năng của ROM và RAM, em hãy cho biết sự khác nhau có bản giữa ROM và RAM?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Hỏi: Ngoài bộ nhớ trong thì MT có thể lưu trữ dữ liệu ở đâu? Nêu tên các thiết bị?
- GV: Đó chính là bộ nhớ ngoài
- HS thảo luận nhóm, trả lời có thể là: đĩa CD, đĩa mềm…
- GV hướng dẫn HS tổng hợp lại các thiết bị thường dùng: đĩa cứng, đĩa mềm đĩa CD, flash…
- Giới thiệu HS đĩa CD, flash, đĩa mềm, đĩa cứng, kích thước, công dụng để HS quan sát và đưa ra nhận xét.
- HS tổng hợp theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- Hỏi: Hãy phân biệt bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
6. Thiết bị vào ( Input device)
- Hỏi cho biết một số thiết bị đưa thông tin vào máy tính.
- HS thảo luận nhóm trả lời chuột, bàn phím, máy quét…
- Giáo viên giới thiệu đặc điểm của từng thiết bị
- Hỏi: ngoài các thiết bị trên còn thiết bị nào đưa thông tin vào máy tính?
- HS: máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại, máy ghi âm, máy ghi hình…
4. Bộ nhớ trong
( Main Memory)
- Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
- Bộ nhớ trong của MT chia làm 2 phần: Rom và Ram
+ RAM: Là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong Ram sẽ bị mất đi
+ ROM: Bọ nhớ chỉ đọc:
- Là bộ nhớ cố định, chứa 1 số chương trình được nạp sẵn.
- Chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu ra nhưng không cho phép ghi dữ liệu vào
- Dữ liệu trong ROM tồn tại ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy
- Thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy tính với các chương trình mà người sử dụng đưa vào.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
- Dữ liệu ghi ở bộ nhớ ngoài tồn tại ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy.
- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, và thiết bị nhớ flash
6. Thiết bị vào ( Input device)
- Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
- Thiết bị vào của máy tính thường là: Bàn phím, chuột máy quét và webcam
Củng cố:
Bộ nhớ trong
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và
Ngày soạn:
Ngày dạy: tiết: 5-6-7
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tiết 2)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết khái niệm về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào.
Kỹ năng
HS nhận biết được bộ nhớ trong:RAM, ROM, thanh ghi, cache. Bộ nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm,… Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, webcam…
CHUẨN BỊ
Giáo viên
RAM. ROM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, flash, bàn phím, chuột, máy quét, Webcam.
Học sinh
Kiến thức về máy tính.
TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu1: Hệ thống tin bao gồm các thành phần nào? Giới thiệu vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của một máy tính.? Nêu các thành phần của máy tính?
- Câu 2: Chức năng của CPU là gì? Nêu các thành phần và chức năng của các thành phần đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
4. Bộ nhớ trong ( Main Memory)
- Hỏi: MT lưu trữ chương trình, dữ liệu ở
đâu?
- HS: Bộ nhớ
- Hỏi: Chức năng của bộ nhớ trong?
Bộ nhớ trong gồm các thành phần nào?
+ Gợi ý:
1.RAM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc.
2. ROM (Random Access Memory): bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
- HS thảo luận nhóm về chức năng của bộ nhớ trong theo gợi ý của GV.
- HS thảo luận để đưa ra câu trả lời.
Hỏi: Qua đặc điểm và chức năng của ROM và RAM, em hãy cho biết sự khác nhau có bản giữa ROM và RAM?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Hỏi: Ngoài bộ nhớ trong thì MT có thể lưu trữ dữ liệu ở đâu? Nêu tên các thiết bị?
- GV: Đó chính là bộ nhớ ngoài
- HS thảo luận nhóm, trả lời có thể là: đĩa CD, đĩa mềm…
- GV hướng dẫn HS tổng hợp lại các thiết bị thường dùng: đĩa cứng, đĩa mềm đĩa CD, flash…
- Giới thiệu HS đĩa CD, flash, đĩa mềm, đĩa cứng, kích thước, công dụng để HS quan sát và đưa ra nhận xét.
- HS tổng hợp theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- Hỏi: Hãy phân biệt bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
6. Thiết bị vào ( Input device)
- Hỏi cho biết một số thiết bị đưa thông tin vào máy tính.
- HS thảo luận nhóm trả lời chuột, bàn phím, máy quét…
- Giáo viên giới thiệu đặc điểm của từng thiết bị
- Hỏi: ngoài các thiết bị trên còn thiết bị nào đưa thông tin vào máy tính?
- HS: máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại, máy ghi âm, máy ghi hình…
4. Bộ nhớ trong
( Main Memory)
- Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
- Bộ nhớ trong của MT chia làm 2 phần: Rom và Ram
+ RAM: Là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong Ram sẽ bị mất đi
+ ROM: Bọ nhớ chỉ đọc:
- Là bộ nhớ cố định, chứa 1 số chương trình được nạp sẵn.
- Chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu ra nhưng không cho phép ghi dữ liệu vào
- Dữ liệu trong ROM tồn tại ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy
- Thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy tính với các chương trình mà người sử dụng đưa vào.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
- Dữ liệu ghi ở bộ nhớ ngoài tồn tại ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy.
- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, và thiết bị nhớ flash
6. Thiết bị vào ( Input device)
- Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
- Thiết bị vào của máy tính thường là: Bàn phím, chuột máy quét và webcam
Củng cố:
Bộ nhớ trong
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)