Tìm hiểu vius H1N1
Chia sẻ bởi Biền Văn Minh |
Ngày 11/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu vius H1N1 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU VỀ H1N1
Ai Cập tiêu huỷ tất cả heo trong nước để ngừa cúm H1N1
Theo thống kê, tổng số heo nuôi ở Ai Cập hiện nay là vào khoảng gần 300.000 con.
Ai Cập tiêu huỷ tất cả heo trong nước để ngừa cúm H1N1
Ngày cập nhật: 30/04/2009 11:21
Vaccin tamiflu mất hiệu lực đối với H1N1
Tamiflu hiện đã bị virus cúm H1N1 kháng với tỉ lệ rất cao
Cần nói thêm rằng dòng virus đang gây dịch cúm heo ở Mexico là dòng virus type A H1N1. Mức báo động dịch của WHO hiện tại là giai đoạn 3
Cúm A/H1N1 đã vào Việt Nam
Sáng 31/5/2009, Bộ Y tế chính thức công bố trường hợp đầu tiên tại Việt Nam dương tính với cúm A/H1N1. Bệnh nhân là nam sinh viên 23 tuổi, đang học tại Mỹ, về nước qua cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất và lưu trú tại TP HCM. Sở Y tế khuyến cáo, người dân không tập trung đông người.
Bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên tại Việt Nam đến từ Mỹ
Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn và lãnh đạo Sở Y tế TP HCM, bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên tại Việt Nam cho biết hiện anh hoàn toàn khỏe khoắn.
Cúm A/H1N1: 936 trường hợp dương tính
Theo thông báo của Bộ Y tế, hôm 2/8, cả nước đã ghi nhận thêm 68 trường hợp dương tính với cúm A(H1N1), trong đó miền Nam có 57 ca nhiễm mới; miền Bắc 2 ca; miền Trung 6 ca và Tây Nguyên 3 ca. So với ngày 1/8, số ca dương tính mới đã tăng rất cao trong ngày 2/8 và vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam.
Hà Nội: Đóng cửa các trường học để phòng cúm A/H1N1
Để đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho học sinh có thể tựu trường vào ngày 17-8, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, trường học ngừng ngay mọi hoạt động tập trung học sinh kể từ ngày 7/8. Đồng thời, vẫn triển khai các công việc chuẩn bị cho năm học 2009-2010 như kế hoạch đã đề ra.
Trường học thành bệnh viện dã chiến chống cúm H1N1
Cập nhật: 21/07/2009 - 16:43 - Nguồn: vnExpress.net
Phòng giáo viên thành điểm trực của tư vấn viên. Ảnh: Thiên Chương
Ai phát hiện virus H1N1?
Ricardo Quijano cùng vợ và con gái - Ảnh: Sélection
Ricardo Quijano , 30 tuổi, là một nhà khoa học nổi tiếng của Sở Y tế thành phố Houston, bang Texas (Mỹ) gốc El Salvador . Ông và các đồng sự theo dõi một virus gây chết người - lúc đó gọi là virus cúm heo và sau đó được gọi tên chính thức là virus cúm A/H1N1 sau khi ông nhận dạng được nó - đang lây lan nhanh ở Mexico và Mỹ.
Ai phát hiện virus H1N1?
Vi rus cúm A H1N1
TÁI TỔ HỢP CỦA 4 KIỂU GEN
-Cúm lợn Bắc Mỹ
-Cúm lợn Châu Á/Châu Âu
-Cúm người
-Cúm gia cầm (không phải H5N1)
Vi rus cúm A H1N1
TÁI TỔ HỢP CỦA 4 KIỂU GEN
Sự tái tổ hợp này chưa có từ trước đến nay
Miễn dịch trong cộng đồng chưa có
Hiệu quả vaccin cúm mùa: chưa có bằng chứng về đáp ứng chéo.
Killer ... H1N1 virus
Science Photo Library
Tiến sĩ Robert Webster, chuyên gia virus hàng đầu thuộc nhóm nhà khoa học Mỹ từng phát hiện ra "thủy tổ" của virus A/H1N1 tại một trại nuôi heo ở bang North Carolina (Mỹ) năm 1998, cảnh báo thế giới có thể sẽ phải đối mặt với một "vấn đề thực sự" khi virus cúm A/H1N1 lan đến các tâm điểm có dịch cúm gia cầm H5N1 như Indonesia, Ai Cập và Trung Quốc.
Virus H1N1 nhìn dưới kính hiển vi điện tử
Các nhà khoa học lo ngại "con lai" của virus A/H1N1 và H5N1 sẽ có khả năng lây lan nhanh trên diện rộng và gây tỉ lệ chết người cao.
Diễn biến lâm sàng
Triệu chứng cúm A(H1N1) cũng giống với cúm mùa:
-Sốt, ho, đau họng, đau cơ, ho khan hoặc có đờm, nhức đầu, rùng mình và mệt mõi
-Một số người có thể đi ngoài phân lỏng, buồn nôn, nôn
-Bệnh có thể nhẹ hoặc rất nặng
-Những trường hợp bị viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp, suy đa phủ tạng và tử vong.
Trong khi chờ đợi sự giúp đỡ của cơ quan y tế cần:
-Cách ly người bệnh tại chỗ
-Người tiếp xúc và người bệnh cần đeo khẩu trang bịt kín mồm và mũi
-Thường xuyên giữ khoảng cách tối thiểu hơn 1m
-Rửa tay kỹ bằng xà phòng với nước sạch hoặc với dung dịch sát khuẩn sau mỗi lần tiếp xúc với bệnh nhân
-Thông thoáng nơi ở, hạn chế sử dụng điều hoà
Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường.
Vì sao phải đeo khẩu trang
Một người nhiễm H1N1khi hắt hơi cho văng 3000-5000 hạt tinh hoa lấp lánh, mà mỗi hạt tinh hoa đó chứa ....hàng chục ngàn virus H1N1 !
“Rửa tay bằng xà phòng”
Chiến dịch “Rửa tay bằng xà phòng”trên toàn quốc hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2007, đã được Bộ Y tế và Quỹ Unilever VN phát động sáng 8-5, tại Hà Tây.
Phòng lây nhiễm từ người sang người như thế nào?
-Tránh tiếp xúc với người có triệu chứng như: mệt mõi, sốt và ho. Khi cần tiếp xúc với người bệnh, phải đeo khẩu trang y tế, đeo kính...
-Che miệng, mũi khi ho, hắt hơi, tránh tối đa việc chùi tay lên mắt và mũi
- Rửa tay kỹ bằng xà phòng với nước sạch hoặc với dung dịch sát khuẩn thường xuyên.
- Không cho trẻ em dùng chung đồ chơi hoặc đồ vật dễ bị ô nhiễm
-Giữ nơi ở thông thoáng, tăng cường sức khoẻ bằng cách ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU H1N1 CHỈ LÀ TÌNH TRẠNG BỆNH NHẸ, TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI LO LẮNG?
Vi rút cúm là không thể dự đoán trước được và có thể thay đổi nhanh chóng. Theo định nghĩa,các căn bệnh mới là chúng ta biết về chúng rất ít khi chúng xuất hiện. H1N1 là một loại vi rút mới và không ai có thể dự báo nó biến đổi như thế nào hoặc tình hình sẽ tiến triển ra sao. Ví dụ như, vi rút có thể biến đổi để trở nên nguy hiểm hơn và gây ra một căn bệnh lây lan trên phạm vi rộng hơn và gây tử vong nhiều hơn.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA H1N1 LÀ GÌ VÀ NÓ ĐƯỢC LÂY LAN NHƯ THẾ NÀO?
Các triệu chứng của cúm H1N1 cũng tương tự như các triệu chứng của cúm thông thường theo mùa: đột nhiên sốt cao, đau khắp người, đau đầu, mệt mỏi, ho khan, chảy nước mũi, và đau họng.
Một số người mắc loại vi rút này cũng được báo cáo là cảm thấy buồn nôn, bị nôn và tiêu chảy, đó không phải là những triệu chứng đặc trưng.
Vi rút đã và đang lây lan từ người sang người cùng theo cách giống như cách cúm mùa thông thường lây truyền: qua tiếp xúc gần (thường là trong vòng một cánh tay) khi người đó nói chuyện, ho, hay hắt hơi. Hay qua việc tiếp xúc với đồ vật mà những đồ vật này bị các giọt nhỏ của người bị nhiễm bắn vào, ví dụ như qua việc bắt tay sau khi người đó vừa hắt hơi mà dùng tay của mình để che miệng.
Một người có thể lan truyền cúm của mình sang người khác nếu họ tiếp xúc gần với nhau, nên cúm có thể dễ dàng lan truyền ở những nơi có nhiều người tiếp xúc gần gũi với nhau, ví dụ như ở các đám đông.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU TÔI (HAY MỘT THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH) CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ VẬY, CÓ PHẢI TÔI ĐÃ MẮC H1N1?
Ngay bây giờ, bạn có thể cho rằng bạn KHÔNG MẮC vi rút H1N1 TRỪ KHI:
- Các ca H1N1 được báo cáo là có trong khu vực nơi bạn đang sống, làm việc, hay vừa mới đến Việt Nam
-Bạn vừa đến một quốc gia có các ca được báo cáo
- Vừa mới tiếp xúc với một người mà người đó vừa đến một quốc gia có các ca H1N1 về
Nếu bạn có các triệu chứng cúm và phù hợp với bất cứ tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn trên, bạn phải tìm đến y tế. Bạn phải báo cáo cho người phụ trách và không đi làm.
Trên đường đi tới phòng khám/bệnh viện, bạn phải đeo khẩu trang. Bạn cũng phải thông báo cho nhân viên của phòng khám/bệnh viện trước khi hay ngay khi bạn đến rằng bạn nghĩ là bạn có thể bị nhiễm cúm H1N1.
Và, trong trường hợp bạn đang tính tới việc bạn sẽ đi công tác khi bị ốm – đề nghị bạn hãy đừng làm vậy.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĐEO KHẨU TRANG CÓ BẢO VỆ ĐƯỢC MÌNH KHÔNG?
Khẩu trang được thiết kế để giảm vi trùng mà một người sẽ thở ra.
Nếu bạn không ốm, bạn không cần phải đeo khẩu trang.
Nếu bạn đang chăm sóc người ốm, và họ cảm thấy quá bất tiện không thể đeo khẩu trang được, thì khi đó bạn có thể đeo khẩu trang cho mình khi tiếp xúc gần với người ốm đó. Nhưng bạn cần phải hủy bỏ khẩu trang đó ngay sau khi tiếp xúc, và sau đó rửa tay thật kỹ lưỡng.
Khi nào thì sử dụng và sử dụng khẩu trang như thế nào?
Sử dụng khẩu trang đúng cách trong tất cả các tình huống là thiết yếu. Sử dụng không đúng cách thực tế sẽ làm tăng cơ hội lây lan nhiễm trùng.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
BẰNG CÁCH NÀO TÔI CÓ THỂ BẢO VỆ ĐƯỢC BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH?
Các biện pháp bảo vệ tốt nhất đối với H1N1 cũng GIỐNG NHƯ đối với bất cứ vi rút cúm nào.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước thường xuyên và kỹ càng.
- Che miệng và mũi khi bạn ho và hắt hơi bằng tay áo, một khăn giấy, hay một khẩu trang.
- Tránh tiếp xúc gần với những người có vẻ như không khỏe và những người bị sốt và ho. (Nếu bạn là người bị ốm, hãy cố tránh xa những người khác.)
- Giảm thời gian ở những nơi đông người nếu có thể.
- Tăng cường thông khí tại nơi bạn ở bằng cách mở các cửa sổ.
- Thực hành các thói quen sức khỏe tốt bao gồm cả việc ngủ đủ, ăn thức ăn giầu dinh dưỡng, và tích cực hoạt động thể chất.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI SẼ LÀM GÌ KHI BỊ ỐM GIỐNG NHƯ CÚM?
- Nghỉ ở nhà không đến nơi làm việc để tránh lan truyền bệnh, và làm giảm tiếp xúc gần với những thành viên trong gia đình bạn.
- Không quay trở lại nơi làm việc sau 7 ngày từ khi các triệu chứng của bạn bắt đầu, nhưng nếu bạn vẫn còn những triệu chứng đó sau cả một tuần, thì tiếp tục ở nhà cho đến khi các triệu chứng của bạn đã biến mất hoàn toàn.
- Nghỉ ngơi và uống nhiều chất lỏng và cố gắng làm giảm sốt bằng cách uống thuốc như paracetamol. (Ghi chú: Nếu con bạn bị ốm, không được cho cháu uống aspirin.)
- Che miệng và mũi bằng khăn giấy hay tay áo khi bạn ho hay hắt hơi.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước thường xuyên và kỹ càng, đặc biệt là sau khi ho hay hắt hơi.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI PHẢI LÀM GÌ NẾU MỘT NGƯỜI SỐNG CÙNG VỚI TÔI BỊ CÚM?
Cố gắng cách ly người ốm trong một khu riêng biệt ở trong nhà bạn.
Nếu việc này là không thể, thì hãy cố và giữ cho người ốm cách với người khác tối thiểu là 2 mét.
Nếu bạn đang chăm sóc người bệnh
- Nếu người bệnh không đeo khẩu trang, thì bạn nên dùng khẩu trang hay khăn quàng che miệng và mũi của mình khi chăm sóc người bệnh.
- Rửa tay với xà phòng và nước sạch một cách kỹ lưỡng sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh.
- Giữ sạch môi trường với những chất tẩy rửa nhà cửa sẵn có
Thông tin tìm hiểu về H1N1
KHI NÀO THÌ MỘT NGƯỜI ỐM ĐANG NẰM NHÀ PHẢI ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN BỆNH VIỆN
Hầu hết mọi người có thể được chăm sóc tại nhà.
Có một số người cần được đưa đến bệnh viện ngay lập tức nếu họ bị ốm và có bất kỳ một trong các điều kiện sau:
• Người có bệnh mãn tính
• Phụ nữ có thai
• Người thở nông trong khi nghỉ, khó thở, đau khi thở hoặc thở khò khè,
• Người ho ra máu,
• Người còn sốt sau 5 ngày,
• Người cảm thấy khá hơn nhưng sau đó bị sốt mới hoặc ho tồi tệ hơn, hoặc
• Người cực kỳ uể oải, mơ hồ, hoặc bị đau đầu nặng.
Phải đưa trẻ em đến bệnh viện ngay lập tức nếu chúng:
• Có bệnh mãn tính
• Thở nông trong khi nghỉ, khó thở, đau khi thở hoặc thở khò khè
• Có thân nhiệt trên 39°C,
• Bị nôn hơn bốn giờ, hoặc
• Rất khó đánh thức, im lặng bất thường, hoặc không phản ứng gì.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU CÁC CA H1N1 ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TẠI VIỆT NAM, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÔNG CỘNG NÀO SẼ ĐƯỢC THỰC HIỆN?
Khi số người bị ảnh hưởng vẫn còn duy trì được ở mức độ giới hạn, chúng ta sẽ khuyến cáo các biện pháp liệt kê ở trên.
Nếu có nhiều người bị ảnh hưởng và/hoặc vi rút này dường như là nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh năng hơn, thì một số biện pháp cách ly xã hội có thể sẽ được khuyến cáo. Những nỗ lực này đã được thiết kế để làm giảm tiếp xúc giữa người với người, và có thể bao gồm cả việc đóng cửa các lớp học trong nhà trường và hạn chế các đám đông, như bằng biện pháp đóng cửa nhà hát, hủy bỏ các sự kiện thể thao, v.v… để không khuyến khích tụ tập đông người.
Nó cũng có nghĩa là thời gian họp chợ có thể cần được sắp xếp so le nhau để làm giảm số người có mặt trong cùng một thời điểm.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĂN THỊT LỢN CÓ AN TOÀN KHÔNG?
Người ta KHÔNG bị nhiễm vi rút cúm H1N1 2009 vì ăn thịt lợn hay các sản phẩm từ thịt lợn. KHÔNG hề có bằng chứng cho thấy loại vi rút này bắt nguồn từ những con lợn.
Luôn luôn đảm bảo rằng thịt lợn và các loại thịt khác sẽ được nấu chín kỹ ở nhiệt độ 160°F/70°C.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
THUỐC KHÁNG VI RÚT CÓ TÁC DỤNG KHÔNG?
Có một loại thuốc (một loại kháng vi rút) được gọi là oseltamivir với tên hiệu nhãn mác là Tamiflu đã được đưa ra cho một số ít các ca nhiễm H1N1.
Loại thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng và giảm thời gian ốm, và có thể phòng ngừa được các biến chứng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, Tamiflu KHÔNG phải là cần thiết cho phần lớn số người mắc H1N1. Hầu hết các ca sẽ khỏi hoàn toàn tại nhà mà không cần phải điều trị bằng thuốc kháng vi rút hoặc nhập viện.
Tamiflu CHỈ được sử dụng theo đơn của bác sĩ vì giống như tất cả các loại thuốc khác, Tamiflu có thể có một số tác dụng phụ.
Thuốc kháng vi rút là hiệu quả nhất khi chúng được sử dụng ngay trong hai ngày đầu mới bị mắc bệnh.
Khi cần, WHO có tiếp cận tới kho dự trữ thuốc kháng vi rút.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĐÃ CÓ VẮC XIN CHO H1N1 CHƯA?
Các nhà khoa học đã bắt đầu có gắng tìm ra một loại vắc xin phòng ngừa được loại vi rút đang lưu hành. Tuy nhiên, vẫn chưa có một quyết định nào cho việc sản xuất vắc xin này.
Một khi quyết định đã được đưa ra cho việc sản xuất loại vắc xin này, sẽ mất ít nhất là 6 tháng để làm cho vắc xin này có sẵn rộng khắp. Ngay cả khi đó, sẽ không có đủ vắc xin cho tất cả mọi người và vắc xin này có thể không có hiệu quả nữa vì lúc đó vi rút này cũng đã biết đổi rất nhiều.
Không có khả năng là các loại vắc xin cúm theo mùa hiện tại có thể giúp phòng ngừa vi rút cúm H1N1 hiện nay.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI CÓ CẦN PHẢI DỰ TRỮ THỰC PHẨM HAY NƯỚC UỐNG KHÔNG?
Vào giai đoạn này WHO không khuyến cáo việc dự trữ thực phẩm và nước uống vì H1N1.
Tuy nhiên, luôn luôn là một ý kiến hay có dự trữ sẵn một lượng thực phẩm, nước, và các vật dụng gia đình quan trọng khác cho trường hợp khẩn cấp.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
VIỆT NAM ĐANG LÀM GÌ ĐỂ KIỂM SOÁT H1N1?
Bộ Y tế, Việt Nam đã nhanh chóng ứng phó để chuẩn bị cho một đại dịch và bất cứ các ca H1N1 nào có thể xảy ra.
Bộ Y tế đã chỉ đạo các Sở Y tế, các Trung tâm Y tế dự phòng, các Viện Vệ sinh Dịch tễ khu vực, các cơ sở y tế và các trung tâm kiểm dịch y tế tăng cường công tác giám sát và các biện pháp phát hiện sớm và chuẩn bị để ứng phó với bất cứ ca mắc nào được xác định.
Với kinh nghiệm trước đây trong việc xử lý với cả dịch cúm gia cầm và SARS, Việt Nam hiện đã và đang có nhiều cơ chế giám sát và phát hiện sớm tại chỗ.
WHO tại Việt Nam và Bộ Y tế đang cùng nhau làm việc chặt chẽ để triển khai thực hiện tốt nhất và những quy trình chẩn đoán tại phòng xét nghiệm, kiểm dịch và quản lý các ca lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn và mặt hậu cần cụ thể đối với tình hình hiện nay.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO) CÓ KHUYẾN CÁO HẠN CHẾ VIỆC ĐI LẠI KHÔNG?
WHO không khuyến cáo việc hạn chế đi lại hay đóng cửa các biên giới.
Ngày nay, đi lại toàn cầu là một thông lệ và một số lượng lớn người đi lại khắp thế giới để làm ăn cũng như nghỉ ngơi. Hạn chế việc đi lại và áp dụng hạn chế đi lại là không có lý. Hạn chế việc đi lại sẽ không ngăn được sự lây lan của H1N1, mà nó sẽ phá vỡ cộng đồng toàn cầu.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
WHO CÓ KHUYẾN CÁO SÀNG LỌC BIÊN GIỚI KHÔNG?
Mặc dù việc xác định được các dấu hiệu và triệu chứng của cúm trong số các hành khách có thể giúp cho việc truy tìm kiếm dấu vết của việc bùng phát dịch, nhưng việc sàng lọc tại biên giới sẽ không làm giảm việc lây lan của cúm này. Loại vi rút này có thể được lây truyền từ một người sang người khác trước khi người bị nhiễm có các dấu hiệu bị ốm.
Tuy nhiên, WHO tôn trọng các quyết định của các nhà chức trách quốc gia trong việc thực hiện các biện pháp ở cấp quốc gia, như sàng lọc, để ứng phó với một nguy cơ y tế công cộng.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THÔNG TIN MỚI NHẤT VỀ TÌNH HÌNH TRÊN TOÀN CẦU Ở ĐÂU?
WHO cung cấp thông tin cập nhật trên trang mạng điện tử của mình không chỉ về tình hình toàn cầu mà còn cả các hướng dẫn và các câu hỏi thường gặp. Những thông tin này có sẵn tại trang mạng điện tử sau: http://www.who.int/csr/disease/swineflu/en/index.html
Bạn cũng có thể liên hệ với Bà Shelaye Boothey, Cán bộ Truyền thông của WHO, với các câu hỏi và những mối quan tâm của mình qua thư điện tử tại địa chỉ [email protected]) hay điện thoại di động số 0915 413 814.
Nguồn : WHO
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
Từ năm 1930, năm đầu tiên Virus gây cúm được tìm thấy ở heo, đến nay, các chuyên gia y tế phát hiện ra nhiều loài khác cũng mang trong mình virus này.
Sau đây là 10 loài vật dễ truyền virus cúm sang người:
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
1. Gà
Cúm gia cầm có lẽ không còn được nhiều người nhắc đến, nhưng trong vòng 10 năm lại đây, căn bệnh này chính là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hàng trăm người trên thế giới. Và nguồn bệnh chủ yếu của nó từ gà.
2. Heo
Anthony Fauci, Giám đốc Viện Nghiên cứu quốc gia về các bệnh truyền nhiễm và các triệu chứng dị ứng (Mỹ), cảnh báo, “heo là một tác nhân có vai trò không nhỏ trong việc lây truyền virus cúm sang người”. Những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên được phát hiện, đa phần là người làm nông nghiệp, hoặc thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với heo.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
3. Vịt
Các chuyên gia y tế cũng rất để tâm đến loài gia cầm này, bởi chúng được nuôi nhằm mục đích lấy thịt với số lượng rất lớn, đặc biệt là tại châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam...). Họ cho rằng, vịt truyền trực tiếp virus cúm sang người, nhưng có thể qua một loài trung gian khác, đơn cử như heo.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
4. Ngỗng
Cả ngỗng nhà lẫn ngỗng trời đều mang virus H5N1. Chính thói quen di trú của loài ngỗng là tác nhân chủ yếu khiến bệnh dịch bùng phát. Mỗi ngày, ngỗng có thể di chuyển với quãng đường lên tới 1.600 km. Khi ngỗng nhà tiếp xúc với ngỗng trời mang bệnh, thì nguy cơ virus cúm lây lan sang người càng cao.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
5. Gà tây
Hầu hết các loài chim đều mang trong mình virus cúm tuýp A, gà tây cũng không ngoại lệ. Đầu năm 2009, một loại virus cúm chủng H5 đã lan trong cả đàn gà tây của một trang trại tại Canada.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
6. Ngựa
Ngựa cũng có thể nhiễm virus cúm tuýp A. Các chuyên gia y tế cho rằng những người thường xuyên chăm sóc ngựa cũng rất dễ bị lây nhiễm từ chúng. Họ cho rằng, khi ngựa nhiễm bệnh, chúng thường ho và hắt hơi. Và với chiều cao (vùng mặt) ngang với con người, thì đó là đường lây cúm nhanh nhất.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
7. Chó
Năm 2004 xuất hiện một căn bệnh lạ về đường hô hấp ở loài chó, mà người ta tìm thấy đầu tiên ở những giống chó săn. Căn bệnh này được gây ra bởi một chủng virus cúm tuýp A/H3N8. Các nhà khoa học cũng cho rằng loại virus này được truyền từ ngựa sang chó, và đến nay, chúng có thể lan truyền trực tiếp từ chó sang chó. Không loại trừ khả năng virus A/H3N8 có thể lây từ chó sang người, nhưng điều đó chỉ có thể xảy ra khi gặp thời điểm thích hợp.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
8. Mèo
Cũng giống như chó, mèo cũng là loài vật có mối liên hệ rất gần gũi với con người. Vì vậy chúng hoàn toàn có thể lây virus cúm sang người, khi chúng bị nhiễm. Một trong những nguyên nhân khiến mèo nhiễm virus cúm là do chúng ăn những con chim đã chết vì bệnh này.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
9. Hải cẩu
Hải cẩu cũng có thể bị nhiễm virus cúm A. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có trường hợp cúm nào ở người được xác định là bắt nguồn từ loài động vật biển này, song chúng vẫn có thể lây bệnh sang người.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
10. Cá voi
Cá voi cũng có thể nhiễm virút cúm từ chất thải của những loài chim biển. Trên lý thuyết, con người vẫn có nguy cơ lây nhiễm virus cúm từ việc tiếp xúc với những con cá voi bệnh, hay ăn thịt cá voi chưa được nấu kỹ. Tuy nhiên, nguy cơ truyền virus cúm từ cá voi sang người là khá thấp.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
Ai Cập tiêu huỷ tất cả heo trong nước để ngừa cúm H1N1
Theo thống kê, tổng số heo nuôi ở Ai Cập hiện nay là vào khoảng gần 300.000 con.
Ai Cập tiêu huỷ tất cả heo trong nước để ngừa cúm H1N1
Ngày cập nhật: 30/04/2009 11:21
Vaccin tamiflu mất hiệu lực đối với H1N1
Tamiflu hiện đã bị virus cúm H1N1 kháng với tỉ lệ rất cao
Cần nói thêm rằng dòng virus đang gây dịch cúm heo ở Mexico là dòng virus type A H1N1. Mức báo động dịch của WHO hiện tại là giai đoạn 3
Cúm A/H1N1 đã vào Việt Nam
Sáng 31/5/2009, Bộ Y tế chính thức công bố trường hợp đầu tiên tại Việt Nam dương tính với cúm A/H1N1. Bệnh nhân là nam sinh viên 23 tuổi, đang học tại Mỹ, về nước qua cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất và lưu trú tại TP HCM. Sở Y tế khuyến cáo, người dân không tập trung đông người.
Bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên tại Việt Nam đến từ Mỹ
Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn và lãnh đạo Sở Y tế TP HCM, bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên tại Việt Nam cho biết hiện anh hoàn toàn khỏe khoắn.
Cúm A/H1N1: 936 trường hợp dương tính
Theo thông báo của Bộ Y tế, hôm 2/8, cả nước đã ghi nhận thêm 68 trường hợp dương tính với cúm A(H1N1), trong đó miền Nam có 57 ca nhiễm mới; miền Bắc 2 ca; miền Trung 6 ca và Tây Nguyên 3 ca. So với ngày 1/8, số ca dương tính mới đã tăng rất cao trong ngày 2/8 và vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam.
Hà Nội: Đóng cửa các trường học để phòng cúm A/H1N1
Để đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho học sinh có thể tựu trường vào ngày 17-8, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, trường học ngừng ngay mọi hoạt động tập trung học sinh kể từ ngày 7/8. Đồng thời, vẫn triển khai các công việc chuẩn bị cho năm học 2009-2010 như kế hoạch đã đề ra.
Trường học thành bệnh viện dã chiến chống cúm H1N1
Cập nhật: 21/07/2009 - 16:43 - Nguồn: vnExpress.net
Phòng giáo viên thành điểm trực của tư vấn viên. Ảnh: Thiên Chương
Ai phát hiện virus H1N1?
Ricardo Quijano cùng vợ và con gái - Ảnh: Sélection
Ricardo Quijano , 30 tuổi, là một nhà khoa học nổi tiếng của Sở Y tế thành phố Houston, bang Texas (Mỹ) gốc El Salvador . Ông và các đồng sự theo dõi một virus gây chết người - lúc đó gọi là virus cúm heo và sau đó được gọi tên chính thức là virus cúm A/H1N1 sau khi ông nhận dạng được nó - đang lây lan nhanh ở Mexico và Mỹ.
Ai phát hiện virus H1N1?
Vi rus cúm A H1N1
TÁI TỔ HỢP CỦA 4 KIỂU GEN
-Cúm lợn Bắc Mỹ
-Cúm lợn Châu Á/Châu Âu
-Cúm người
-Cúm gia cầm (không phải H5N1)
Vi rus cúm A H1N1
TÁI TỔ HỢP CỦA 4 KIỂU GEN
Sự tái tổ hợp này chưa có từ trước đến nay
Miễn dịch trong cộng đồng chưa có
Hiệu quả vaccin cúm mùa: chưa có bằng chứng về đáp ứng chéo.
Killer ... H1N1 virus
Science Photo Library
Tiến sĩ Robert Webster, chuyên gia virus hàng đầu thuộc nhóm nhà khoa học Mỹ từng phát hiện ra "thủy tổ" của virus A/H1N1 tại một trại nuôi heo ở bang North Carolina (Mỹ) năm 1998, cảnh báo thế giới có thể sẽ phải đối mặt với một "vấn đề thực sự" khi virus cúm A/H1N1 lan đến các tâm điểm có dịch cúm gia cầm H5N1 như Indonesia, Ai Cập và Trung Quốc.
Virus H1N1 nhìn dưới kính hiển vi điện tử
Các nhà khoa học lo ngại "con lai" của virus A/H1N1 và H5N1 sẽ có khả năng lây lan nhanh trên diện rộng và gây tỉ lệ chết người cao.
Diễn biến lâm sàng
Triệu chứng cúm A(H1N1) cũng giống với cúm mùa:
-Sốt, ho, đau họng, đau cơ, ho khan hoặc có đờm, nhức đầu, rùng mình và mệt mõi
-Một số người có thể đi ngoài phân lỏng, buồn nôn, nôn
-Bệnh có thể nhẹ hoặc rất nặng
-Những trường hợp bị viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp, suy đa phủ tạng và tử vong.
Trong khi chờ đợi sự giúp đỡ của cơ quan y tế cần:
-Cách ly người bệnh tại chỗ
-Người tiếp xúc và người bệnh cần đeo khẩu trang bịt kín mồm và mũi
-Thường xuyên giữ khoảng cách tối thiểu hơn 1m
-Rửa tay kỹ bằng xà phòng với nước sạch hoặc với dung dịch sát khuẩn sau mỗi lần tiếp xúc với bệnh nhân
-Thông thoáng nơi ở, hạn chế sử dụng điều hoà
Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường.
Vì sao phải đeo khẩu trang
Một người nhiễm H1N1khi hắt hơi cho văng 3000-5000 hạt tinh hoa lấp lánh, mà mỗi hạt tinh hoa đó chứa ....hàng chục ngàn virus H1N1 !
“Rửa tay bằng xà phòng”
Chiến dịch “Rửa tay bằng xà phòng”trên toàn quốc hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2007, đã được Bộ Y tế và Quỹ Unilever VN phát động sáng 8-5, tại Hà Tây.
Phòng lây nhiễm từ người sang người như thế nào?
-Tránh tiếp xúc với người có triệu chứng như: mệt mõi, sốt và ho. Khi cần tiếp xúc với người bệnh, phải đeo khẩu trang y tế, đeo kính...
-Che miệng, mũi khi ho, hắt hơi, tránh tối đa việc chùi tay lên mắt và mũi
- Rửa tay kỹ bằng xà phòng với nước sạch hoặc với dung dịch sát khuẩn thường xuyên.
- Không cho trẻ em dùng chung đồ chơi hoặc đồ vật dễ bị ô nhiễm
-Giữ nơi ở thông thoáng, tăng cường sức khoẻ bằng cách ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU H1N1 CHỈ LÀ TÌNH TRẠNG BỆNH NHẸ, TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI LO LẮNG?
Vi rút cúm là không thể dự đoán trước được và có thể thay đổi nhanh chóng. Theo định nghĩa,các căn bệnh mới là chúng ta biết về chúng rất ít khi chúng xuất hiện. H1N1 là một loại vi rút mới và không ai có thể dự báo nó biến đổi như thế nào hoặc tình hình sẽ tiến triển ra sao. Ví dụ như, vi rút có thể biến đổi để trở nên nguy hiểm hơn và gây ra một căn bệnh lây lan trên phạm vi rộng hơn và gây tử vong nhiều hơn.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA H1N1 LÀ GÌ VÀ NÓ ĐƯỢC LÂY LAN NHƯ THẾ NÀO?
Các triệu chứng của cúm H1N1 cũng tương tự như các triệu chứng của cúm thông thường theo mùa: đột nhiên sốt cao, đau khắp người, đau đầu, mệt mỏi, ho khan, chảy nước mũi, và đau họng.
Một số người mắc loại vi rút này cũng được báo cáo là cảm thấy buồn nôn, bị nôn và tiêu chảy, đó không phải là những triệu chứng đặc trưng.
Vi rút đã và đang lây lan từ người sang người cùng theo cách giống như cách cúm mùa thông thường lây truyền: qua tiếp xúc gần (thường là trong vòng một cánh tay) khi người đó nói chuyện, ho, hay hắt hơi. Hay qua việc tiếp xúc với đồ vật mà những đồ vật này bị các giọt nhỏ của người bị nhiễm bắn vào, ví dụ như qua việc bắt tay sau khi người đó vừa hắt hơi mà dùng tay của mình để che miệng.
Một người có thể lan truyền cúm của mình sang người khác nếu họ tiếp xúc gần với nhau, nên cúm có thể dễ dàng lan truyền ở những nơi có nhiều người tiếp xúc gần gũi với nhau, ví dụ như ở các đám đông.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU TÔI (HAY MỘT THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH) CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ VẬY, CÓ PHẢI TÔI ĐÃ MẮC H1N1?
Ngay bây giờ, bạn có thể cho rằng bạn KHÔNG MẮC vi rút H1N1 TRỪ KHI:
- Các ca H1N1 được báo cáo là có trong khu vực nơi bạn đang sống, làm việc, hay vừa mới đến Việt Nam
-Bạn vừa đến một quốc gia có các ca được báo cáo
- Vừa mới tiếp xúc với một người mà người đó vừa đến một quốc gia có các ca H1N1 về
Nếu bạn có các triệu chứng cúm và phù hợp với bất cứ tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn trên, bạn phải tìm đến y tế. Bạn phải báo cáo cho người phụ trách và không đi làm.
Trên đường đi tới phòng khám/bệnh viện, bạn phải đeo khẩu trang. Bạn cũng phải thông báo cho nhân viên của phòng khám/bệnh viện trước khi hay ngay khi bạn đến rằng bạn nghĩ là bạn có thể bị nhiễm cúm H1N1.
Và, trong trường hợp bạn đang tính tới việc bạn sẽ đi công tác khi bị ốm – đề nghị bạn hãy đừng làm vậy.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĐEO KHẨU TRANG CÓ BẢO VỆ ĐƯỢC MÌNH KHÔNG?
Khẩu trang được thiết kế để giảm vi trùng mà một người sẽ thở ra.
Nếu bạn không ốm, bạn không cần phải đeo khẩu trang.
Nếu bạn đang chăm sóc người ốm, và họ cảm thấy quá bất tiện không thể đeo khẩu trang được, thì khi đó bạn có thể đeo khẩu trang cho mình khi tiếp xúc gần với người ốm đó. Nhưng bạn cần phải hủy bỏ khẩu trang đó ngay sau khi tiếp xúc, và sau đó rửa tay thật kỹ lưỡng.
Khi nào thì sử dụng và sử dụng khẩu trang như thế nào?
Sử dụng khẩu trang đúng cách trong tất cả các tình huống là thiết yếu. Sử dụng không đúng cách thực tế sẽ làm tăng cơ hội lây lan nhiễm trùng.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
BẰNG CÁCH NÀO TÔI CÓ THỂ BẢO VỆ ĐƯỢC BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH?
Các biện pháp bảo vệ tốt nhất đối với H1N1 cũng GIỐNG NHƯ đối với bất cứ vi rút cúm nào.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước thường xuyên và kỹ càng.
- Che miệng và mũi khi bạn ho và hắt hơi bằng tay áo, một khăn giấy, hay một khẩu trang.
- Tránh tiếp xúc gần với những người có vẻ như không khỏe và những người bị sốt và ho. (Nếu bạn là người bị ốm, hãy cố tránh xa những người khác.)
- Giảm thời gian ở những nơi đông người nếu có thể.
- Tăng cường thông khí tại nơi bạn ở bằng cách mở các cửa sổ.
- Thực hành các thói quen sức khỏe tốt bao gồm cả việc ngủ đủ, ăn thức ăn giầu dinh dưỡng, và tích cực hoạt động thể chất.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI SẼ LÀM GÌ KHI BỊ ỐM GIỐNG NHƯ CÚM?
- Nghỉ ở nhà không đến nơi làm việc để tránh lan truyền bệnh, và làm giảm tiếp xúc gần với những thành viên trong gia đình bạn.
- Không quay trở lại nơi làm việc sau 7 ngày từ khi các triệu chứng của bạn bắt đầu, nhưng nếu bạn vẫn còn những triệu chứng đó sau cả một tuần, thì tiếp tục ở nhà cho đến khi các triệu chứng của bạn đã biến mất hoàn toàn.
- Nghỉ ngơi và uống nhiều chất lỏng và cố gắng làm giảm sốt bằng cách uống thuốc như paracetamol. (Ghi chú: Nếu con bạn bị ốm, không được cho cháu uống aspirin.)
- Che miệng và mũi bằng khăn giấy hay tay áo khi bạn ho hay hắt hơi.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước thường xuyên và kỹ càng, đặc biệt là sau khi ho hay hắt hơi.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI PHẢI LÀM GÌ NẾU MỘT NGƯỜI SỐNG CÙNG VỚI TÔI BỊ CÚM?
Cố gắng cách ly người ốm trong một khu riêng biệt ở trong nhà bạn.
Nếu việc này là không thể, thì hãy cố và giữ cho người ốm cách với người khác tối thiểu là 2 mét.
Nếu bạn đang chăm sóc người bệnh
- Nếu người bệnh không đeo khẩu trang, thì bạn nên dùng khẩu trang hay khăn quàng che miệng và mũi của mình khi chăm sóc người bệnh.
- Rửa tay với xà phòng và nước sạch một cách kỹ lưỡng sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh.
- Giữ sạch môi trường với những chất tẩy rửa nhà cửa sẵn có
Thông tin tìm hiểu về H1N1
KHI NÀO THÌ MỘT NGƯỜI ỐM ĐANG NẰM NHÀ PHẢI ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN BỆNH VIỆN
Hầu hết mọi người có thể được chăm sóc tại nhà.
Có một số người cần được đưa đến bệnh viện ngay lập tức nếu họ bị ốm và có bất kỳ một trong các điều kiện sau:
• Người có bệnh mãn tính
• Phụ nữ có thai
• Người thở nông trong khi nghỉ, khó thở, đau khi thở hoặc thở khò khè,
• Người ho ra máu,
• Người còn sốt sau 5 ngày,
• Người cảm thấy khá hơn nhưng sau đó bị sốt mới hoặc ho tồi tệ hơn, hoặc
• Người cực kỳ uể oải, mơ hồ, hoặc bị đau đầu nặng.
Phải đưa trẻ em đến bệnh viện ngay lập tức nếu chúng:
• Có bệnh mãn tính
• Thở nông trong khi nghỉ, khó thở, đau khi thở hoặc thở khò khè
• Có thân nhiệt trên 39°C,
• Bị nôn hơn bốn giờ, hoặc
• Rất khó đánh thức, im lặng bất thường, hoặc không phản ứng gì.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
NẾU CÁC CA H1N1 ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TẠI VIỆT NAM, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÔNG CỘNG NÀO SẼ ĐƯỢC THỰC HIỆN?
Khi số người bị ảnh hưởng vẫn còn duy trì được ở mức độ giới hạn, chúng ta sẽ khuyến cáo các biện pháp liệt kê ở trên.
Nếu có nhiều người bị ảnh hưởng và/hoặc vi rút này dường như là nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh năng hơn, thì một số biện pháp cách ly xã hội có thể sẽ được khuyến cáo. Những nỗ lực này đã được thiết kế để làm giảm tiếp xúc giữa người với người, và có thể bao gồm cả việc đóng cửa các lớp học trong nhà trường và hạn chế các đám đông, như bằng biện pháp đóng cửa nhà hát, hủy bỏ các sự kiện thể thao, v.v… để không khuyến khích tụ tập đông người.
Nó cũng có nghĩa là thời gian họp chợ có thể cần được sắp xếp so le nhau để làm giảm số người có mặt trong cùng một thời điểm.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĂN THỊT LỢN CÓ AN TOÀN KHÔNG?
Người ta KHÔNG bị nhiễm vi rút cúm H1N1 2009 vì ăn thịt lợn hay các sản phẩm từ thịt lợn. KHÔNG hề có bằng chứng cho thấy loại vi rút này bắt nguồn từ những con lợn.
Luôn luôn đảm bảo rằng thịt lợn và các loại thịt khác sẽ được nấu chín kỹ ở nhiệt độ 160°F/70°C.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
THUỐC KHÁNG VI RÚT CÓ TÁC DỤNG KHÔNG?
Có một loại thuốc (một loại kháng vi rút) được gọi là oseltamivir với tên hiệu nhãn mác là Tamiflu đã được đưa ra cho một số ít các ca nhiễm H1N1.
Loại thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng và giảm thời gian ốm, và có thể phòng ngừa được các biến chứng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, Tamiflu KHÔNG phải là cần thiết cho phần lớn số người mắc H1N1. Hầu hết các ca sẽ khỏi hoàn toàn tại nhà mà không cần phải điều trị bằng thuốc kháng vi rút hoặc nhập viện.
Tamiflu CHỈ được sử dụng theo đơn của bác sĩ vì giống như tất cả các loại thuốc khác, Tamiflu có thể có một số tác dụng phụ.
Thuốc kháng vi rút là hiệu quả nhất khi chúng được sử dụng ngay trong hai ngày đầu mới bị mắc bệnh.
Khi cần, WHO có tiếp cận tới kho dự trữ thuốc kháng vi rút.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
ĐÃ CÓ VẮC XIN CHO H1N1 CHƯA?
Các nhà khoa học đã bắt đầu có gắng tìm ra một loại vắc xin phòng ngừa được loại vi rút đang lưu hành. Tuy nhiên, vẫn chưa có một quyết định nào cho việc sản xuất vắc xin này.
Một khi quyết định đã được đưa ra cho việc sản xuất loại vắc xin này, sẽ mất ít nhất là 6 tháng để làm cho vắc xin này có sẵn rộng khắp. Ngay cả khi đó, sẽ không có đủ vắc xin cho tất cả mọi người và vắc xin này có thể không có hiệu quả nữa vì lúc đó vi rút này cũng đã biết đổi rất nhiều.
Không có khả năng là các loại vắc xin cúm theo mùa hiện tại có thể giúp phòng ngừa vi rút cúm H1N1 hiện nay.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI CÓ CẦN PHẢI DỰ TRỮ THỰC PHẨM HAY NƯỚC UỐNG KHÔNG?
Vào giai đoạn này WHO không khuyến cáo việc dự trữ thực phẩm và nước uống vì H1N1.
Tuy nhiên, luôn luôn là một ý kiến hay có dự trữ sẵn một lượng thực phẩm, nước, và các vật dụng gia đình quan trọng khác cho trường hợp khẩn cấp.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
VIỆT NAM ĐANG LÀM GÌ ĐỂ KIỂM SOÁT H1N1?
Bộ Y tế, Việt Nam đã nhanh chóng ứng phó để chuẩn bị cho một đại dịch và bất cứ các ca H1N1 nào có thể xảy ra.
Bộ Y tế đã chỉ đạo các Sở Y tế, các Trung tâm Y tế dự phòng, các Viện Vệ sinh Dịch tễ khu vực, các cơ sở y tế và các trung tâm kiểm dịch y tế tăng cường công tác giám sát và các biện pháp phát hiện sớm và chuẩn bị để ứng phó với bất cứ ca mắc nào được xác định.
Với kinh nghiệm trước đây trong việc xử lý với cả dịch cúm gia cầm và SARS, Việt Nam hiện đã và đang có nhiều cơ chế giám sát và phát hiện sớm tại chỗ.
WHO tại Việt Nam và Bộ Y tế đang cùng nhau làm việc chặt chẽ để triển khai thực hiện tốt nhất và những quy trình chẩn đoán tại phòng xét nghiệm, kiểm dịch và quản lý các ca lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn và mặt hậu cần cụ thể đối với tình hình hiện nay.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO) CÓ KHUYẾN CÁO HẠN CHẾ VIỆC ĐI LẠI KHÔNG?
WHO không khuyến cáo việc hạn chế đi lại hay đóng cửa các biên giới.
Ngày nay, đi lại toàn cầu là một thông lệ và một số lượng lớn người đi lại khắp thế giới để làm ăn cũng như nghỉ ngơi. Hạn chế việc đi lại và áp dụng hạn chế đi lại là không có lý. Hạn chế việc đi lại sẽ không ngăn được sự lây lan của H1N1, mà nó sẽ phá vỡ cộng đồng toàn cầu.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
WHO CÓ KHUYẾN CÁO SÀNG LỌC BIÊN GIỚI KHÔNG?
Mặc dù việc xác định được các dấu hiệu và triệu chứng của cúm trong số các hành khách có thể giúp cho việc truy tìm kiếm dấu vết của việc bùng phát dịch, nhưng việc sàng lọc tại biên giới sẽ không làm giảm việc lây lan của cúm này. Loại vi rút này có thể được lây truyền từ một người sang người khác trước khi người bị nhiễm có các dấu hiệu bị ốm.
Tuy nhiên, WHO tôn trọng các quyết định của các nhà chức trách quốc gia trong việc thực hiện các biện pháp ở cấp quốc gia, như sàng lọc, để ứng phó với một nguy cơ y tế công cộng.
Thông tin tìm hiểu về H1N1
TÔI CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THÔNG TIN MỚI NHẤT VỀ TÌNH HÌNH TRÊN TOÀN CẦU Ở ĐÂU?
WHO cung cấp thông tin cập nhật trên trang mạng điện tử của mình không chỉ về tình hình toàn cầu mà còn cả các hướng dẫn và các câu hỏi thường gặp. Những thông tin này có sẵn tại trang mạng điện tử sau: http://www.who.int/csr/disease/swineflu/en/index.html
Bạn cũng có thể liên hệ với Bà Shelaye Boothey, Cán bộ Truyền thông của WHO, với các câu hỏi và những mối quan tâm của mình qua thư điện tử tại địa chỉ [email protected]) hay điện thoại di động số 0915 413 814.
Nguồn : WHO
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
Từ năm 1930, năm đầu tiên Virus gây cúm được tìm thấy ở heo, đến nay, các chuyên gia y tế phát hiện ra nhiều loài khác cũng mang trong mình virus này.
Sau đây là 10 loài vật dễ truyền virus cúm sang người:
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
1. Gà
Cúm gia cầm có lẽ không còn được nhiều người nhắc đến, nhưng trong vòng 10 năm lại đây, căn bệnh này chính là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hàng trăm người trên thế giới. Và nguồn bệnh chủ yếu của nó từ gà.
2. Heo
Anthony Fauci, Giám đốc Viện Nghiên cứu quốc gia về các bệnh truyền nhiễm và các triệu chứng dị ứng (Mỹ), cảnh báo, “heo là một tác nhân có vai trò không nhỏ trong việc lây truyền virus cúm sang người”. Những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên được phát hiện, đa phần là người làm nông nghiệp, hoặc thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với heo.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
3. Vịt
Các chuyên gia y tế cũng rất để tâm đến loài gia cầm này, bởi chúng được nuôi nhằm mục đích lấy thịt với số lượng rất lớn, đặc biệt là tại châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam...). Họ cho rằng, vịt truyền trực tiếp virus cúm sang người, nhưng có thể qua một loài trung gian khác, đơn cử như heo.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
4. Ngỗng
Cả ngỗng nhà lẫn ngỗng trời đều mang virus H5N1. Chính thói quen di trú của loài ngỗng là tác nhân chủ yếu khiến bệnh dịch bùng phát. Mỗi ngày, ngỗng có thể di chuyển với quãng đường lên tới 1.600 km. Khi ngỗng nhà tiếp xúc với ngỗng trời mang bệnh, thì nguy cơ virus cúm lây lan sang người càng cao.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
5. Gà tây
Hầu hết các loài chim đều mang trong mình virus cúm tuýp A, gà tây cũng không ngoại lệ. Đầu năm 2009, một loại virus cúm chủng H5 đã lan trong cả đàn gà tây của một trang trại tại Canada.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
6. Ngựa
Ngựa cũng có thể nhiễm virus cúm tuýp A. Các chuyên gia y tế cho rằng những người thường xuyên chăm sóc ngựa cũng rất dễ bị lây nhiễm từ chúng. Họ cho rằng, khi ngựa nhiễm bệnh, chúng thường ho và hắt hơi. Và với chiều cao (vùng mặt) ngang với con người, thì đó là đường lây cúm nhanh nhất.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
7. Chó
Năm 2004 xuất hiện một căn bệnh lạ về đường hô hấp ở loài chó, mà người ta tìm thấy đầu tiên ở những giống chó săn. Căn bệnh này được gây ra bởi một chủng virus cúm tuýp A/H3N8. Các nhà khoa học cũng cho rằng loại virus này được truyền từ ngựa sang chó, và đến nay, chúng có thể lan truyền trực tiếp từ chó sang chó. Không loại trừ khả năng virus A/H3N8 có thể lây từ chó sang người, nhưng điều đó chỉ có thể xảy ra khi gặp thời điểm thích hợp.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
8. Mèo
Cũng giống như chó, mèo cũng là loài vật có mối liên hệ rất gần gũi với con người. Vì vậy chúng hoàn toàn có thể lây virus cúm sang người, khi chúng bị nhiễm. Một trong những nguyên nhân khiến mèo nhiễm virus cúm là do chúng ăn những con chim đã chết vì bệnh này.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
9. Hải cẩu
Hải cẩu cũng có thể bị nhiễm virus cúm A. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có trường hợp cúm nào ở người được xác định là bắt nguồn từ loài động vật biển này, song chúng vẫn có thể lây bệnh sang người.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
10. Cá voi
Cá voi cũng có thể nhiễm virút cúm từ chất thải của những loài chim biển. Trên lý thuyết, con người vẫn có nguy cơ lây nhiễm virus cúm từ việc tiếp xúc với những con cá voi bệnh, hay ăn thịt cá voi chưa được nấu kỹ. Tuy nhiên, nguy cơ truyền virus cúm từ cá voi sang người là khá thấp.
10 loài vật có thể truyền virus cúm sang người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Biền Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)