Tim hieu ve trichoderma
Chia sẻ bởi Trần Đỗ Khoa Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: tim hieu ve trichoderma thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO
Viện công nghệ sinh học và thực phẩm
Đề tài
Nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam
Nhóm: 12
Võ Hoàng Thắng Nguyễn Trường Hưng
Trần Đỗ Khoa Tiến
Huỳnh Hữu Trí
Tế bào gốc là gì?
Là tế bào có khả năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
Là một công cụ trong "hệ thống sửa chữa" của cơ thể
Tế bào gốc có 2 đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với các loại tế bào khác
+là loại tế bào không chuyên dụng
+ có thể biến đổi trở thành tế bào chuyên dụng
Lịch sử phát triển
Cách đây hơn 20 năm, các nhà khoa học đã tìm ra cách lấy tế bào gốc từ phôi thai của chuột.
Năm 1998, các nhà khoa học đã lấy được tế bào gốc từ phôi thai của người, đồng thời đã nuôi cấy được tế bào trong phòng thí nghiệm.
Những thành công từ nghiên cứu tế bào gốc
Biệt hóa thành tế bào thần kinh chữa bệnh thần kinh thị giác (Đại học Stanford- Mỹ)
Biệt hóa thành tế bào cơ tim chữa bệnh tim (Viện Tim Texas- Mỹ)
Biệt hóa thành tế bào da chữa bỏng (Viện bỏng ở Shriners ở Galveston, Texas); Đại học Duke-Mỹ; Trung tâm chấn thương chỉnh hình Robert Jones and Agnes Hunt -Anh)….
Các loại tế bào gốc
Tế bào gốc người trưởng thành (Adult Stem Cells, một số nhà khoa học còn gọi là Somatic Stem Cells)
Tế bào gốc phôi thai (Embryonic Stem Cells)
Thuộc tính của tế bào gốc
Có thể tự làm mới bản thân
Có thể tái tạo những loại tế bào chuyên dụng khác
Nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam
Những bước tiến đầu tiên
Năm 2004 tại phòng thí nghiệm Cell Research Corp ,TS. Phan Toàn Thắng chiết ra TBG từ màng cuống dây rốn (MCDR) hiện ông nghiên cứu, giảng dạy Đại học Quốc gia Singapore và là người đầu tiên trên thế giới phân lập được tế bào gốc từ màng cuống rốn.
Tại Việt Nam, GS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Phan Toàn Thắng đồng sáng lập ra Ngân hàng TBG Mekostem (TP. HCM)
MekoStem là ngân hàng tế bào gốc đầu tiên ở Việt Nam được Bộ Y tế cấp phép, có khả năng bảo quản lên đến 3.000 mẫu. MekoStem đã ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với PGS-TS Phan Toàn Thắng,
TS. Phan Toàn Thắng hợp tác với tập đoàn FPT thành lập Công ty cổ phần y sinh học tái tạo FBM (FBM Regenerative Biology and Medicine) ở Hà Nội.
Tại Đại học Khoa học tự nhiên (TP. Hồ Chí Minh), TS. Phan Kim Ngọc và các cộng sự Phạm Văn Phúc, Trương Đinh, Huỳnh Thị Lệ Duyên đã triển khai đề tài “Biệt hóa invivo các tế bào mầm từ mảnh mô tinh hoàn tế bào chuột”.
NUÔI CẤY VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC (STEM CELL)
NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC
NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC
Thành phần môi trường
Muối vô cơ
Carbohydrate, acid béo, amino acid
Vitamine
Yếu tố vi lượng
Huyết thanh
Kỹ thuật nuôi cấy
Nuôi cấy sơ cấp
Nuôi cấy thứ cấp
Thu nhận và nuôi cấy tế bào gốc từ tủy xương chuột
Quy trình thu nhận tế bào gốc từ máu cuống rốn
BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC
Các phương pháp biệt hóa
Biệt hóa bằng hóa chất
Biệt hóa bằng các chất nền
Đồng nuôi cấy với các tế bào đã biệt hóa
Chuyển gen
Các gốc tự do và dạng oxygen hoạt động
Kích thích vật lý
Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào xương
Quy trình biệt hóa tế bào gốc thành tế bào mỡ
Những nghiên cứu trong lĩnh vực tế bào gốc ở Việt Nam và trên thế giới
Ứng dụng vào lĩnh vực mỹ phẩm: ứng dụng chăm sóc da và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý về da
Những ứng dụng trị bệnh triển vọng từ tế bào gốc
Tạo tế bào tinh trùng từ tế bào gốc giúp điều trị vô sinh ở nam giới
Mở ra hy vọng điều trị căn bệnh ung thư vú
Sử dụng tế bào gốc trong chữa trị các tổn thương não bộ
Ứng dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh về gan
Tại nhiều nước trên thế giới và cả Việt Nam, TBG đã chữa thành công cho người mắc bệnh suy tủy, ung thư máu.
Theo các nhà khoa học, việc nuôi cấy TBG còn có thể chữa được chứng tiểu đường, bệnh ung thư.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Viện công nghệ sinh học và thực phẩm
Đề tài
Nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam
Nhóm: 12
Võ Hoàng Thắng Nguyễn Trường Hưng
Trần Đỗ Khoa Tiến
Huỳnh Hữu Trí
Tế bào gốc là gì?
Là tế bào có khả năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
Là một công cụ trong "hệ thống sửa chữa" của cơ thể
Tế bào gốc có 2 đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với các loại tế bào khác
+là loại tế bào không chuyên dụng
+ có thể biến đổi trở thành tế bào chuyên dụng
Lịch sử phát triển
Cách đây hơn 20 năm, các nhà khoa học đã tìm ra cách lấy tế bào gốc từ phôi thai của chuột.
Năm 1998, các nhà khoa học đã lấy được tế bào gốc từ phôi thai của người, đồng thời đã nuôi cấy được tế bào trong phòng thí nghiệm.
Những thành công từ nghiên cứu tế bào gốc
Biệt hóa thành tế bào thần kinh chữa bệnh thần kinh thị giác (Đại học Stanford- Mỹ)
Biệt hóa thành tế bào cơ tim chữa bệnh tim (Viện Tim Texas- Mỹ)
Biệt hóa thành tế bào da chữa bỏng (Viện bỏng ở Shriners ở Galveston, Texas); Đại học Duke-Mỹ; Trung tâm chấn thương chỉnh hình Robert Jones and Agnes Hunt -Anh)….
Các loại tế bào gốc
Tế bào gốc người trưởng thành (Adult Stem Cells, một số nhà khoa học còn gọi là Somatic Stem Cells)
Tế bào gốc phôi thai (Embryonic Stem Cells)
Thuộc tính của tế bào gốc
Có thể tự làm mới bản thân
Có thể tái tạo những loại tế bào chuyên dụng khác
Nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam
Những bước tiến đầu tiên
Năm 2004 tại phòng thí nghiệm Cell Research Corp ,TS. Phan Toàn Thắng chiết ra TBG từ màng cuống dây rốn (MCDR) hiện ông nghiên cứu, giảng dạy Đại học Quốc gia Singapore và là người đầu tiên trên thế giới phân lập được tế bào gốc từ màng cuống rốn.
Tại Việt Nam, GS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Phan Toàn Thắng đồng sáng lập ra Ngân hàng TBG Mekostem (TP. HCM)
MekoStem là ngân hàng tế bào gốc đầu tiên ở Việt Nam được Bộ Y tế cấp phép, có khả năng bảo quản lên đến 3.000 mẫu. MekoStem đã ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với PGS-TS Phan Toàn Thắng,
TS. Phan Toàn Thắng hợp tác với tập đoàn FPT thành lập Công ty cổ phần y sinh học tái tạo FBM (FBM Regenerative Biology and Medicine) ở Hà Nội.
Tại Đại học Khoa học tự nhiên (TP. Hồ Chí Minh), TS. Phan Kim Ngọc và các cộng sự Phạm Văn Phúc, Trương Đinh, Huỳnh Thị Lệ Duyên đã triển khai đề tài “Biệt hóa invivo các tế bào mầm từ mảnh mô tinh hoàn tế bào chuột”.
NUÔI CẤY VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC (STEM CELL)
NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC
NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC
Thành phần môi trường
Muối vô cơ
Carbohydrate, acid béo, amino acid
Vitamine
Yếu tố vi lượng
Huyết thanh
Kỹ thuật nuôi cấy
Nuôi cấy sơ cấp
Nuôi cấy thứ cấp
Thu nhận và nuôi cấy tế bào gốc từ tủy xương chuột
Quy trình thu nhận tế bào gốc từ máu cuống rốn
BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC
Các phương pháp biệt hóa
Biệt hóa bằng hóa chất
Biệt hóa bằng các chất nền
Đồng nuôi cấy với các tế bào đã biệt hóa
Chuyển gen
Các gốc tự do và dạng oxygen hoạt động
Kích thích vật lý
Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào xương
Quy trình biệt hóa tế bào gốc thành tế bào mỡ
Những nghiên cứu trong lĩnh vực tế bào gốc ở Việt Nam và trên thế giới
Ứng dụng vào lĩnh vực mỹ phẩm: ứng dụng chăm sóc da và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý về da
Những ứng dụng trị bệnh triển vọng từ tế bào gốc
Tạo tế bào tinh trùng từ tế bào gốc giúp điều trị vô sinh ở nam giới
Mở ra hy vọng điều trị căn bệnh ung thư vú
Sử dụng tế bào gốc trong chữa trị các tổn thương não bộ
Ứng dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh về gan
Tại nhiều nước trên thế giới và cả Việt Nam, TBG đã chữa thành công cho người mắc bệnh suy tủy, ung thư máu.
Theo các nhà khoa học, việc nuôi cấy TBG còn có thể chữa được chứng tiểu đường, bệnh ung thư.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đỗ Khoa Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)