Tim hieu ve nui lua va song than
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Tùng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tim hieu ve nui lua va song than thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành địa lý tìm hiểu về
Sở giáo dục & đào tạo Tuyên Quang
Trường THPT Hòa Phú
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Miệng núi lửa: là nơi vật liệu phun ra ngoài.
Cấu tạo núi lửa
Họng núi lửa: là đường đi chính của magma từ lò mắcma đến miệng núi lửa.
Lò mắcma: là nơi chứa mắcma, có áp suất rất lớn.
Các dạng núi lửa
Dựa trên chu kỳ hoạt động
+ Núi lửa đang hoạt động
+ Núi lửa ngủ
+ Núi lửa tắt hẳn
Dựa vào hình thái hoạt động
+ Núi lửa phun trào
+ Núi lửa phun nổ
Dựa theo độ quánh của dung nham
+ Kiểu Hawai
+ Kiểu Xtromboli
+ Kiểu Pelèe
Dựa vào hình dáng
+ Núi lửa hình chóp
+ Núi lửa hình khiên
Núi lửa đang hoạt động là núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động, như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi.
Núi Merapi ở Java, Indonesia
Núi lửa ngủ là núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại.
Núi Helgafell ở Iceland (hoạt động lại vào năm 1973 sau gần 7000 năm ngủ yên)
Núi lửa tắt hẳn là núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên dưới đã cạn kiệt.
Núi Arthur`s Seat ở Edinburgh, Scotland, Anh
Núi Etna ở Italian
Núi lửa phun trào có vật liệu chủ yếu là dung nham lỏng.
Núi Caldera ở Island
Núi lửa phun nổ vật liệu chủ yếu là vật liệu vụn và tro bụi, kèm theo tiếng nổ rất lớn, nhiều khi tạo ra các cột khói rất cao và trải dài trên một diện rộng
Kilauea - Hawai
Nyiragongo - Cộng hoà Congo
Shiga - Nhật Bản
Sóng thần là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn. Các trận động đất, các dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên dưới mặt nước, các cuộc núi lửa phun và những vụ va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
Căn cứ vào độ sâu có 3 loại sóng thần:
Tầng nước sâu
Tầng nước trung bình
Tầng nước nông
Sóng thần nhấm chìm các thành phố của nước Mỹ
Vùng biển Đà Nẵng sóng thần cao đến 5m
Sóng thần ở Nhật Bản
Bài thực hành tìm hiểu về núi lửa và sóng thần
của chúng em xin kết thúc tại đây!
Nhóm 4
Hoàng Thanh Tùng
Lâm Văn Thực
Nguyễn Thị Hiền
Nguyễn Văn Quân
Đỗ Thị Thủy
Đặng Thị Doanh
Bàn Kiều Trang
Hoàng Khắc Điệp
Nguyễn Thành Chung
Ma Văn Thành
Sở giáo dục & đào tạo Tuyên Quang
Trường THPT Hòa Phú
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Miệng núi lửa: là nơi vật liệu phun ra ngoài.
Cấu tạo núi lửa
Họng núi lửa: là đường đi chính của magma từ lò mắcma đến miệng núi lửa.
Lò mắcma: là nơi chứa mắcma, có áp suất rất lớn.
Các dạng núi lửa
Dựa trên chu kỳ hoạt động
+ Núi lửa đang hoạt động
+ Núi lửa ngủ
+ Núi lửa tắt hẳn
Dựa vào hình thái hoạt động
+ Núi lửa phun trào
+ Núi lửa phun nổ
Dựa theo độ quánh của dung nham
+ Kiểu Hawai
+ Kiểu Xtromboli
+ Kiểu Pelèe
Dựa vào hình dáng
+ Núi lửa hình chóp
+ Núi lửa hình khiên
Núi lửa đang hoạt động là núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động, như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi.
Núi Merapi ở Java, Indonesia
Núi lửa ngủ là núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại.
Núi Helgafell ở Iceland (hoạt động lại vào năm 1973 sau gần 7000 năm ngủ yên)
Núi lửa tắt hẳn là núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên dưới đã cạn kiệt.
Núi Arthur`s Seat ở Edinburgh, Scotland, Anh
Núi Etna ở Italian
Núi lửa phun trào có vật liệu chủ yếu là dung nham lỏng.
Núi Caldera ở Island
Núi lửa phun nổ vật liệu chủ yếu là vật liệu vụn và tro bụi, kèm theo tiếng nổ rất lớn, nhiều khi tạo ra các cột khói rất cao và trải dài trên một diện rộng
Kilauea - Hawai
Nyiragongo - Cộng hoà Congo
Shiga - Nhật Bản
Sóng thần là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn. Các trận động đất, các dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên dưới mặt nước, các cuộc núi lửa phun và những vụ va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
Căn cứ vào độ sâu có 3 loại sóng thần:
Tầng nước sâu
Tầng nước trung bình
Tầng nước nông
Sóng thần nhấm chìm các thành phố của nước Mỹ
Vùng biển Đà Nẵng sóng thần cao đến 5m
Sóng thần ở Nhật Bản
Bài thực hành tìm hiểu về núi lửa và sóng thần
của chúng em xin kết thúc tại đây!
Nhóm 4
Hoàng Thanh Tùng
Lâm Văn Thực
Nguyễn Thị Hiền
Nguyễn Văn Quân
Đỗ Thị Thủy
Đặng Thị Doanh
Bàn Kiều Trang
Hoàng Khắc Điệp
Nguyễn Thành Chung
Ma Văn Thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)