TÌM HIỂU VỀ KINH DOANH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 11/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: TÌM HIỂU VỀ KINH DOANH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
Nguyễn Văn Khôi
ĐT: 0903268448
Email: [email protected]
Ý tưởng chung
Hướng dẫn dạy học một số nội dung liên quan của môn Công nghệ (lớp 6, 10) theo cách thức tổ chức dạy học của ILO trong dạy học KAB
I. Thấy gì khi đọc xong nội dung phần 1 của Tài liệu bồi dưỡng?
I. Thấy gì khi đọc xong nội dung phần 1 của Tài liệu bồi dưỡng?
II. ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO?
1. Định hướng chung
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
- Chiến lược phát triển giáo dục đến 2020
2. Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB
2.1 Vắn tắt về KAB và cách thức của của ILO trong dạy học KAB
a) Thuật ngữ
- KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): hiểu biết về kinh doanh. Chương trình KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường dạy nghề và kĩ thuật
- ILO là viết tắt của các từ tiếng Anh (The International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
Mục đích của KAB không nhất thiết là để thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được một số nhận thức và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
Mục tiêu trực tiếp của KAB:
- Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và KT
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm
- Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và các thách thức cần có để khởi sự và vận hành thành công một DN, đặc biệt là DN nhỏ
- Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm hay không có những việc làm công ăn lương chính thức
c) Đặc điểm về cách thức của của ILO trong dạy học KAB
(i) Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề (chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học)
(ii) Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập
(iii) Tổ chức các hoạt động học tập
(iv) Đánh giá kết quả học tập theo quá trình
Một vài so sánh
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
Thường gồm 10 nội dung sau:
1. Tên bài học/chủ đề (HĐ của HS: đọc và ghi tên bài học/chủ đề)
2. Mục tiêu (HĐ của HS: đọc mục tiêu bài học/chủ đề)
3. Khởi động (HĐ của HS: quan sát tranh ảnh, hình vẽ hoặc thực hiện một trò chơi)
4. Trải nghiệm (HĐ của HS: thực hiện thao tác bằng tay, nhận biết trực giác hoặc trả lời các câu hỏi, bài tập,... nhằm trải nghiệm, khám phá)
5. Phân tích rút ra kiến thức mới
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
6. Củng cố trực tiếp
7. Tự đánh giá
8. Thực hành, luyện tập
9. Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống)
10. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
(trong tài liệu thường dùng hệ thống các kí hiệu về: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp, với cộng đồng)
2.2 Vì sao cần vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ?
a) Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối với người lao động
b) Bản chất của Công nghệ (và dạy học Công nghệ)
c) Cách thức của của ILO trong dạy học KAB đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới dạy học/phương pháp dạy học hiện nay
d) Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực
2.3 Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ ntn?
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học
b) Về phương pháp dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)
c) Về hình thức tổ chức dạy học
d) Về phương tiện dạy học
e) Về kiểm tra đánh giá
2.4 Điều kiện vận dụng
a) Người dạy: Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh doanh, tâm huyết.
b) Người học: đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học (sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân vận động; lợi nhuận).
c) Điều kiện và phương tiện dạy học: Các điều kiện và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có thể đáp ứng được.
MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA
Gồm 3 bài thuộc chường “Thu nhập của gia đình” (CN6) và 8 bài thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp” (CN10).
Mỗi bài được trình bày theo cấu trúc sau:
1. Mục tiêu (theo SGK)
2. Tóm tắt nội dung (các đề mục)
3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy học: tên hoạt động; mục đích, cách tiến hành; nội dung rút ra/kết quả cần đạt)
Đánh giá (câu hỏi, bài tập)
BÀI TẬP
Về các bước thành lập doanh nghiệp
Hoàn thành bảng “các bước thành lập doanh nghiệp” theo mẫu sau
Yêu cầu: đủ chi tiết để hướng dẫn học sinh của trường thực hiện được
Bổ sung những chỉ dẫn mà thày (cô) cho là cần thiết
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập; Bước 2: Khắc dấu; Bước 3: Đăng báo; Bước 4: Đăng ký mã số thuế; Bước 5: Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có)
Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe và chia sẻ của các thày (cô)!
Nguyễn Văn Khôi
ĐT: 0903268448
Email: [email protected]
Ý tưởng chung
Hướng dẫn dạy học một số nội dung liên quan của môn Công nghệ (lớp 6, 10) theo cách thức tổ chức dạy học của ILO trong dạy học KAB
I. Thấy gì khi đọc xong nội dung phần 1 của Tài liệu bồi dưỡng?
I. Thấy gì khi đọc xong nội dung phần 1 của Tài liệu bồi dưỡng?
II. ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO?
1. Định hướng chung
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
- Chiến lược phát triển giáo dục đến 2020
2. Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB
2.1 Vắn tắt về KAB và cách thức của của ILO trong dạy học KAB
a) Thuật ngữ
- KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): hiểu biết về kinh doanh. Chương trình KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường dạy nghề và kĩ thuật
- ILO là viết tắt của các từ tiếng Anh (The International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
Mục đích của KAB không nhất thiết là để thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được một số nhận thức và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
Mục tiêu trực tiếp của KAB:
- Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và KT
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm
- Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và các thách thức cần có để khởi sự và vận hành thành công một DN, đặc biệt là DN nhỏ
- Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm hay không có những việc làm công ăn lương chính thức
c) Đặc điểm về cách thức của của ILO trong dạy học KAB
(i) Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề (chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học)
(ii) Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập
(iii) Tổ chức các hoạt động học tập
(iv) Đánh giá kết quả học tập theo quá trình
Một vài so sánh
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Một vài so sánh (tt)
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
Thường gồm 10 nội dung sau:
1. Tên bài học/chủ đề (HĐ của HS: đọc và ghi tên bài học/chủ đề)
2. Mục tiêu (HĐ của HS: đọc mục tiêu bài học/chủ đề)
3. Khởi động (HĐ của HS: quan sát tranh ảnh, hình vẽ hoặc thực hiện một trò chơi)
4. Trải nghiệm (HĐ của HS: thực hiện thao tác bằng tay, nhận biết trực giác hoặc trả lời các câu hỏi, bài tập,... nhằm trải nghiệm, khám phá)
5. Phân tích rút ra kiến thức mới
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
6. Củng cố trực tiếp
7. Tự đánh giá
8. Thực hành, luyện tập
9. Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống)
10. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
(trong tài liệu thường dùng hệ thống các kí hiệu về: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp, với cộng đồng)
2.2 Vì sao cần vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ?
a) Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối với người lao động
b) Bản chất của Công nghệ (và dạy học Công nghệ)
c) Cách thức của của ILO trong dạy học KAB đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới dạy học/phương pháp dạy học hiện nay
d) Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực
2.3 Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ ntn?
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học
b) Về phương pháp dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)
c) Về hình thức tổ chức dạy học
d) Về phương tiện dạy học
e) Về kiểm tra đánh giá
2.4 Điều kiện vận dụng
a) Người dạy: Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh doanh, tâm huyết.
b) Người học: đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học (sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân vận động; lợi nhuận).
c) Điều kiện và phương tiện dạy học: Các điều kiện và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có thể đáp ứng được.
MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA
Gồm 3 bài thuộc chường “Thu nhập của gia đình” (CN6) và 8 bài thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp” (CN10).
Mỗi bài được trình bày theo cấu trúc sau:
1. Mục tiêu (theo SGK)
2. Tóm tắt nội dung (các đề mục)
3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy học: tên hoạt động; mục đích, cách tiến hành; nội dung rút ra/kết quả cần đạt)
Đánh giá (câu hỏi, bài tập)
BÀI TẬP
Về các bước thành lập doanh nghiệp
Hoàn thành bảng “các bước thành lập doanh nghiệp” theo mẫu sau
Yêu cầu: đủ chi tiết để hướng dẫn học sinh của trường thực hiện được
Bổ sung những chỉ dẫn mà thày (cô) cho là cần thiết
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập; Bước 2: Khắc dấu; Bước 3: Đăng báo; Bước 4: Đăng ký mã số thuế; Bước 5: Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có)
Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe và chia sẻ của các thày (cô)!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)