Tìm hiểu về cây mù u

Chia sẻ bởi Hồ Thành Chấn | Ngày 24/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: tìm hiểu về cây mù u thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ LÁ MÙ U
BÁO CÁO HÓA DƯỢC
Sinh viên thực hiện MSSV
Lê Thị Kim Hồng 2051921
Nguyễn Minh Huệ 2051922
Nguyễn Thị Anh Khoa 2051925
Người hướng dẫn
Đỗ Thị Mỹ Linh
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
1. Saponin
2. Ứng dụng điều trị HIV của một số saponin trích từ lá mù u.
III. KẾT LUẬN
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
30 – 35cm
cao 20-25m
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
Nơi sống
Cây của miền Malaixia, châu Đại Dương, cũng mọc hoang ở nước ta.
 Thu hái
Thu hái quả tốt nhất vào lúc cây có 7 -10 năm tuổi: quả chín rụng rồi khô sẽ có nhiều dầu. Nên thu từ tháng 10 – 2 năm sau.
 Hạt dùng tươi hay ép lấy dầu.
 Nhựa thu quanh năm,phơi khô tán bột.
 Rễ , lá thu hái quanh năm, phơi khô.
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
NHÂN HẠT
CHỨA 50,2 – 73% DẦU
VỎ HẠT
CHỨA (-+) LEUCOCYANIDIN
VỎ CÂY
CHỨA 11,9% TANIN, ACID HỮU CƠ, SAPONIN TRITERPEN, HYTOSTEROL, TINH DẦU, COUMARIN.

CHỨA SAPONIN VÀ ACID CYANHYDRIC
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
MỦ CỦA QUẢ
Có một phần không tan trong cồn gồm các glycerid, và phần tan trong cồn chứa tinh dầu, nhựa và các lacton phức hợp (dẫn xuất coumarin): calophyllolid, mophyllolid, acid calophyllolid
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
NHỰA có vị mặn, tính rất lạnh
Gây nôn
Giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy.
Dùng bôi làm tan chỗ sưng tấy.
Trị lở loét, nhiễm trùng
DẦU
Tiêu sưng giảm đau, sát trùng cầm máu
Trị ghẻ,nấm tóc, các bệnh về da.
Bôi trị thấp khớp
VỎ
Làm săn da.
Trị đau da dày và xuất huyết bên trong
RỄ
Chữa viêm chân răng

Độc đối với cá
TÍNH VỊ VÀ
CÔNG DỤNG
TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U
Ứng dụng
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U

Saponin
ĐỊNH NGHĨA
Saponin có một số tính chất :
Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt,
Làm vỡ hồng cầu
Độc với cá
Kích ứng niêm mạc
Tạo phức với cholesterol hoặc dẫn chất 3-β-hydroxysteroid.
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U

Saponin
ĐỊNH NGHĨA
Đa số có vị đắng
Tan trong nước, cồn, rất ít tan trong aceton, ether, hexan.
Khó bị thẩm tích
Phần genin dễ kết tinh
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U

PHÂN LOẠI
CHIẾT XUẤT và TINH CHẾ SAPONIN
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
2. Ứng dụng điều trị HIV của một số saponin trích từ lá mù u.
Các epimer: inophynone và isoinophynone và các hợp chất ức chế HIV – 1
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
TRÍCH VÀ CÔ LẬP CÁC EPIMER
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Hợp chất dipyranocoumarin: (+)-calanolide A, (-)-calanolide B và soulattolide
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Hợp chất dipyranocoumarin: (+)-calanolide A, (-)-calanolide B và soulattolide
Là những hợp chất chống hoạt động của HIV-1 RT. Ức chế hệ miễn dịch (NNRTI) có thể ức chế ưu việt HIV-1 RT nhưng vô hoạt với HIV-2 RT.
Ức chế sự sao chép của HIV-1 IIIb/LAV
Chúng ảnh hưởng đến tính chuyển hoạt của RT, sự biến đổi cấu trúc hình thể của chúng

II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Có khả năng ức chế kháng thể AZT mang 2 gen đột biến ở codon 181 biến tyrosin thành cysteine (Y181C) và codon 131 biến leucine thành asparagines (L103N). Nhất là NNRTIS không có khả năng chống lại tác nhân đột biến Y181C.
Vòng D của hợp chất 6, 7 là tâm hoạt động chống HIV-1.
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Hoạt tính ức chế HIV-1 RT mạnh nhất được xét với Calanolide A có dạng trans giữa các nhóm methyl ở C-10 và C-11.
Tính oxi hóa ở C-12 và các nhóm thế ở C-4 có hoạt tính ức chế HIV-1 RT tương ứng với thứ tự sau:
propyl > phenyl > methyl
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
TRÍCH VÀ CÔ LẬP
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Phân tích sự ức chế HIV-1 RT
Hợp phần được hòa tan trong DMSO 50mg/ml
Nồng độ kiểm tra của hợp chất tinh khiết là 1mM IC50
Các tế bào MT2 được nuôi cấy trong môi trường RPMI-1640 bổ sung huyết thanh bò 10%, streptomysin 0.25mg/ml và penicillin G 100mg/ml trong sự hiện diện của hợp phần.
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Phân tích sự ức chế HIV-1 RT
Việc nuôi cấy được duy trì ở 37oC, CO2 5% và không khí ẩm
Các tế bào chết được đánh giá bằng cách các tế bào được nhuộm xanh và quan sát dưới kính hiển vi.
Kết quả được so sánh với hệ thống dịch trích MT2.
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ MÙ U
Ức chế sự sao chép của HIV-1 IIIb/LAV
Nuôi cấy tế bào III b/LAV.Molt4 và những tế bào MT2 không bệnh trong sự có mặt của hợp phần.
Nồng độ của hợp phần và điều kiện của môi trường nuôi cấy tương tự như phần trên.
Sau 48 giờ sự ức chế sao chép được xác định bằng cách kiểm tra kháng thể enzyme p24 ( genetic systems HIV-1 Ag ESA, bio-rad) tiến hành trên bề mặt môi trường nuôi cấy.
III. KẾT LUẬN
Cây mù u có rất nhiều hữu ích đối với cuộc sống của chúng ta. Ngoài việc làm chất đốt, mù u còn có những ứng dụng quan trọng trong sinh học và dược học. Những nghiên cứu về mù u đã, đang và sẽ phát triển hơn nữa để tìm ra những hợp chất mới có lợi để phục vụ cho con người.
Tài liệu tham khảo
1. Stevens (1998). Calophyllum inophyllum. Sách đỏ 2006. IUCN 2006. Truy cập 12-5-2006.
2. http://www.hear.org/starr/plants
3. http://store.yahoo.com
4.http://www.traditionaltree.org/extension.html
5. http://www.worldagroforestrycentre.org/
Sites/TreeDBS/AFT/AFT.htm
6. http://www.passionfortrees.co.uk/html/pollard.html.
Cảm ơn cô và các bạn
đã quan tâm theo dõi!
T?m bi?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thành Chấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)