Tìm hiểu về biên giới và bộ đội biên phòng
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Phong An |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu về biên giới và bộ đội biên phòng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
LỊCH SỬ RA ĐỜI
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH.
2.1 Xây dựng phòng tuyến nhân dân, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, giới tuyến và các mục tiêu nội địa.
2.2 Quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, đấu tranh chống kế hoạch hậu chiến của địch, tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới và làm nghĩa vụ quốc tế.
Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới trong thời kỳ đổi mới.
HỆ THỐNG TỔ CHỨC.
LÃNH ĐẠO QUA CÁC THỜI KỲ.
4.1 Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang
4.2 Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
4.3 Chỉ huy hiện tại
PHẦN II: BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH PHƯỚC
BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN CỦA VIỆT NAM
Biên giới đất liền Việt Nam.
Biên giới Việt Nam – Trung Quốc.
Biên giới Việt Nam – Lào.
Biên giới Việt Nam – Campuchia.
CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC
Công tác phân giới cắm mốc
Quá trình hoàn thành việc phân giới cắm mốc với Trung Quốc.
BIÊN GIỚI TỈNH BÌNH PHƯỚC
Tổng quan về tỉnh Bình Phước
Biên giới tỉnh Bình Phước.
PHẦN III: BÁC HỒ VỚI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
BÀI THƠ BÁC HỒ TẶNG BỘI ĐỘI BIÊN PHÒNG
BÁC HỒ VỚI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
PHẦN IV: LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA
PHẦN V: TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
TRUYỀN THỐNG BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
THÀNH TÍCH CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG.
NHỮNG GƯƠNG ANH HÙNG CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
PHẦN VI: CẢM NHẬN VỀ NHỮNG CHIẾN SỸ BIÊN PHÒNG
Ngày 03 tháng 3 năm 1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg về việc “Thành lập lực lượng Công an nhân dân Vũ trang”, tiền thân của lực lượng Bộ đội Biên phòng. Đây là lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng, tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở, gồm 3 cấp: Trung ương; tỉnh, thành và cấp cơ sở.
Ngày 08 tháng 8 năm 1995, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về việc “Xây dựng Bộ đội Biên phòng trong tình hình mới” đã quyết định chuyển Bộ đội Biên phòng từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng. Và thể theo nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng, ngày 3 tháng 3 năm 1959 được lấy làm Ngày truyền thống của Bộ đội Biên phòng Việt Nam.
LỊCH SỬ RA ĐỜI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
1.1 Lịch sử ra đời bộ đội biên phòng
Việt Nam có đường biên giới đất liền dài hơn 4.550 km (tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia); bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 với hàng ngàn đảo và quần đảo (tiếp giáp với hải phận quốc tế và vùng biển của các nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Philíppin, Inđônêxia và Brunây).
Xuyên suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, biên giới quốc gia luôn đóng vai trò và vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế và đối ngoại; là phần đất thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Tổ quốc. Chính vì thế, trong bất cứ mọi thời đại, biên cương luôn được xem là “phên dậu” trọng yếu, ảnh hưởng đến sự an nguy và tồn vong của đất nước.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, do phải tập trung chống thù trong, giặc ngoài nên công tác quản lý, bảo vệ biên giới dù đã được đặt ra nhưng chưa thật sự được chú trọng và toàn diện. Để có một lực lượng vũ trang chuyên trách vững mạnh về chính trị, chặt chẽ về tổ chức, nắm vững đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta; hiểu biết sâu về pháp luật, có chức năng quản lý, bảo vệ biên giới, giới tuyến, nội địa bằng các biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu và khả năng chiến đấu vũ trang, ngày 19/11/1958, Bộ Chính trị họp và ra Nghị quyết số 58/NQ-TW về việc xây dựng lực lượng Cảnh vệ Nội địa và Biên cương.
Ngày 4/2/1959, Bộ Công an đã có công văn xin Ban Bí thư Trung ương đổi tên lực lượng Cảnh vệ Nội địa và Biên cương thành lực lượng Công an nhân dân vũ trang. Sau khi được Trung ương chuẩn y, ngày 3/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg về việc thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang.
Như vậy, kể từ ngày 3/
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
LỊCH SỬ RA ĐỜI
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH.
2.1 Xây dựng phòng tuyến nhân dân, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, giới tuyến và các mục tiêu nội địa.
2.2 Quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, đấu tranh chống kế hoạch hậu chiến của địch, tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới và làm nghĩa vụ quốc tế.
Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới trong thời kỳ đổi mới.
HỆ THỐNG TỔ CHỨC.
LÃNH ĐẠO QUA CÁC THỜI KỲ.
4.1 Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang
4.2 Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
4.3 Chỉ huy hiện tại
PHẦN II: BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH PHƯỚC
BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN CỦA VIỆT NAM
Biên giới đất liền Việt Nam.
Biên giới Việt Nam – Trung Quốc.
Biên giới Việt Nam – Lào.
Biên giới Việt Nam – Campuchia.
CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC
Công tác phân giới cắm mốc
Quá trình hoàn thành việc phân giới cắm mốc với Trung Quốc.
BIÊN GIỚI TỈNH BÌNH PHƯỚC
Tổng quan về tỉnh Bình Phước
Biên giới tỉnh Bình Phước.
PHẦN III: BÁC HỒ VỚI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
BÀI THƠ BÁC HỒ TẶNG BỘI ĐỘI BIÊN PHÒNG
BÁC HỒ VỚI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
PHẦN IV: LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA
PHẦN V: TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
TRUYỀN THỐNG BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
THÀNH TÍCH CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG.
NHỮNG GƯƠNG ANH HÙNG CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
PHẦN VI: CẢM NHẬN VỀ NHỮNG CHIẾN SỸ BIÊN PHÒNG
Ngày 03 tháng 3 năm 1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg về việc “Thành lập lực lượng Công an nhân dân Vũ trang”, tiền thân của lực lượng Bộ đội Biên phòng. Đây là lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng, tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở, gồm 3 cấp: Trung ương; tỉnh, thành và cấp cơ sở.
Ngày 08 tháng 8 năm 1995, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về việc “Xây dựng Bộ đội Biên phòng trong tình hình mới” đã quyết định chuyển Bộ đội Biên phòng từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng. Và thể theo nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng, ngày 3 tháng 3 năm 1959 được lấy làm Ngày truyền thống của Bộ đội Biên phòng Việt Nam.
LỊCH SỬ RA ĐỜI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
1.1 Lịch sử ra đời bộ đội biên phòng
Việt Nam có đường biên giới đất liền dài hơn 4.550 km (tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia); bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 với hàng ngàn đảo và quần đảo (tiếp giáp với hải phận quốc tế và vùng biển của các nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Philíppin, Inđônêxia và Brunây).
Xuyên suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, biên giới quốc gia luôn đóng vai trò và vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế và đối ngoại; là phần đất thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Tổ quốc. Chính vì thế, trong bất cứ mọi thời đại, biên cương luôn được xem là “phên dậu” trọng yếu, ảnh hưởng đến sự an nguy và tồn vong của đất nước.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, do phải tập trung chống thù trong, giặc ngoài nên công tác quản lý, bảo vệ biên giới dù đã được đặt ra nhưng chưa thật sự được chú trọng và toàn diện. Để có một lực lượng vũ trang chuyên trách vững mạnh về chính trị, chặt chẽ về tổ chức, nắm vững đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta; hiểu biết sâu về pháp luật, có chức năng quản lý, bảo vệ biên giới, giới tuyến, nội địa bằng các biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu và khả năng chiến đấu vũ trang, ngày 19/11/1958, Bộ Chính trị họp và ra Nghị quyết số 58/NQ-TW về việc xây dựng lực lượng Cảnh vệ Nội địa và Biên cương.
Ngày 4/2/1959, Bộ Công an đã có công văn xin Ban Bí thư Trung ương đổi tên lực lượng Cảnh vệ Nội địa và Biên cương thành lực lượng Công an nhân dân vũ trang. Sau khi được Trung ương chuẩn y, ngày 3/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg về việc thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang.
Như vậy, kể từ ngày 3/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Phong An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)