Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Nhung |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC BẠN
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bệnh truyền nhiễm
bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang thế khác.Tác nhân gây bệnh rất đa dạng:có thể là vi khuẩn vi nấm động vật nguyên sinh hoặc virut.Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện:động lực,số lượng nhiễm đủ lớn con đường xâm nhập thích hợp
các loại mầm bệnh :vi khuẩn(vi khuẩn lợn đóng dấu ,tụ huyết trùng ...)
virut(virut dịch tả lở mồm long móng)
nấm :một số nấm gây bệnh như nấm phôi
kí sinh trùng :+nội kí sinh trùng các loại giun sán
+ngoại kí sinh trùng(ve ghẻ mạt các sinh vật kí sinh trên vật nuôi
Các phương thức lây truyền
Truyền ngang
Truyền dọc
Truyền ngang:
Qua sol khí ( các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật ba trong không khí ) bắn ra khi ho hoặc hắt hơi:
Lây truyền theo đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống, bị nhiễm:
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp ( qua da và niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn của động vật và côn trùng, qua đường tình dục):
Truyền dọc:
Truyền từ mẹ sang thai nhi ứu nhau thai,nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ. Sau một thời gian ủ bệnh, các triệu chứng sẽ xuất hiện như viêm và đau tại chỗ hay tác động tới các cơ quan ở xa.
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:
Bệnh đường hô hấp: 90% các bệnh đường hô hấp là do virut như viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp ( bệnh SARS), cúm. Virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau vủa đường hô hấp.
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp. Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh. Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Một số virut gây bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa: virut xâm nhập qua miệng,lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân. Các bệnh thường gặp bao gồm viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột...
Quai bị gây nên do một loại virus ARN thuộc Rubulavirus trong họ Paramyxoviridae. bệnh nhân mắc bệnh quai bị có hiện tượng tăng bạch cầu trong dịch não tủy. Một số bệnh nhân có biểu hiện viêm màng não rõ với các triệu chứng nhức đầu, nôn mửa, cứng cổ...Viêm tinh hoàn là một biến chứng khá thường gặp sau tuổi dậy thì nhưng biến chứng vô sinh thì không thường gặp như nhiều người vẫn lo ngại. Các biến chứng khác hiếm gặp hơn gồm viêm khớp, viêm tuyến giáp, viêm khớp xương hàm, viêm cầu thận, viêm cơ tim, xơ hóa nội tâm mạc, giảm tiểu cầu, viêm tụy cấp, viêm buồng trứng và giảm thính lực,...
Bệnh hệ thần kinh: virut vào cơ thể theo con đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh trung ương ( như viêm não, viêm màng não, bại liệt). Một số virut ( bệnh dại ) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi.
Bệnh dại
là bệnh do virus dại (rabies virus) gây lên. Đây là một bệnh truyền nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương dẫn đến tử vong chắc chắn. Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm vào vết thương của người hoặc một số động vật khác của động vật mắc bệnh dại. Trong một số ít trường hợp, bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp hoặc do ghép giác mạc.
Bệnh da: virut vào cơ thể qua đường hô hấp, sau đó vào máu rồi mới đến da. Tuy nhiên cũng thường lây qua tiếp xú với trực tiếp hoặc đồ dùng hằng ngày. Các bệnh trên da như đậu mùa, mụn cơm, sởi,...
Sởi Đức (German measles hay rubella) là một bệnh truyền nhiễm rất dễ lây do virus rubella gây ra, và sau khi mắc bệnh sẽ để lại một miễn dịch suốt đời. Bệnh này gây ra do virus Rubella, thuộc họ togavirus, có một bộ gen RNA sợi đơn.[9] Virus lây truyền qua đường hô hấp và cư trú tại vòm họng và các hạch bạch huyết. Virus rubella có khả năng gây quái thai, nó có thể vượt qua nhau thai, lây nhiễm cho thai nhi, làm ngừng sự phát triển của tế bào hoặc phá hủy chúng.
Bệnh lây qua đường sinh dục: lây trực tiếp như quan hệ tình dục như HIV,hecpes)
Một số tác nhân gây bệnh qua đường sinh dục:
Virut HIV
Xoắn khuẩn giang mai
Virus HPV
TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS
. Thế nào là HIV/AIDS?
* HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch.
AIDS là giai đoạn cuối cùng của HIV.
Con đường lây truyền HIV :
1. Bệnh AIDS lây qua các đường nào?
Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng... đã bị nhiễm HIV.
Qua đường tình dục
Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ
Phân loại bệnh truyền nhiễm:
Nhóm a) gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây truyền rất nhanh, phân tán rộng và tỉ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm a) bao gồm: bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh
Nhóm b) gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan nhanh và gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm b) bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota).
Nhóm c) gồm các bệnh truyền nhiễm út nguy hiểm và có khả năng lây lan không nhanh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C bao gồm bệnh do Cờ-la-my-đi-a (Chlamydia); bệnh giang mai; các bệnh do giun; bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệnh do nấm Can-đi-đa-an-bi-căng (Candida albicans); bệnh Nô-ca-đi-a (Nocardia); bệnh phong; bệnh do vi rút Xi-tô-mê-ga-lô (Cytomegalo); bệnh do vi rút Héc-péc (Herpes); bệnh sán dây; bệnh sán lá gan; bệnh sán lá phổi; bệnh sán lá ruột; bệnh sốt mò; bệnh sốt do Rích-két-si-a (Rickettsia); bệnh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hanta); bệnh do Tờ-ri-cô-mô-nát (Trichomonas); bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; bệnh viêm họng, viêm miệng, viêm tim do vi rút Cốc-xác-ki (Coxsakie); bệnh viêm ruột do Giác-đi-a (Giardia); bệnh viêm ruột do Vi-bờ-ri-ô Pa-ra-hê-mô-ly-ti-cút (Vibrio Parahaemolyticus) và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các phương pháp phòngchống bệnh truyền nhiễm:
Ngày nay, nhờ có thuốc kháng sinh mà hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều được chữa khỏi và khó có thể trở thành đại dịch, ngoại trừ bệnh virut. Các biện pháp tốt nhất để phòng bệnh
Tiêm văcxin:
Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng
Ngoài những phương pháp điểm hình trên, ta còn nhiều phương pháp như:
Nâng cao ý thức bản thân và cộng đồng
Luôn bảo vệ môi trường
Tránh xa các tác nhân gây bệnh
Bảo vệ cơ thể, vệ sinh cá nhâm đúng cách..
Nhiễm trùng:
Khái niệm:
Nhiễm trùng là hiện tượng một vi sinh vật nào đó xâm nhập vào mô của cơ thể. Nếu không xâm nhập vào mô thì không phải là nhiễm trùng.
Nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm là hai khái niệm khác nhau.Bệnh truyền nhiễm chỉ xảy ra khi có đầy đủ các điều kiện gây bệnh.
Biểu hiện:
Bệnh nhiễm trùng có thể được biểu hiện qua các triệu chứng, dấu hiệu và hội chứng.
Triệu chứng: là sự biểu hiện của bệnh mà bệnh nhân có thể cảm thấy được. VD: đau, nhức, chóng mặt, mệt mỏi,...
Dấu hiệu: là sự biểu hiện của bệnh mà người khác có thể quan sát được. VD:sưng, phù, tấy đỏ, sốt,ho, nôn,...
Hội chứng: là tập hợp các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng cho một bệnh. VD: hội chứng suy giảm miễn dịch thu đươc ( AIDS) được đặc trưng bởi nhiều dấu hiệu và triệu chứng.
Con đường lây nhiễm:
Cũng như bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng cũng lây qua các con đường:
Lây truyền qua tiếp xúc giữa người với người như động chạm,hôn nhau, quan hệ tình dục. VD: bệnh mụn cóc ( do hecpet), lậu
Lây qua động vật: qua phân, nước tiểu, bị động vật căn, côn trùng đốt,...
Lây qua tiếp xúc gián tiếp: thông qua đồ vật ( kim tiêm, bản chải đánh răng, thiết bị y tế,...)
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bệnh truyền nhiễm
bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang thế khác.Tác nhân gây bệnh rất đa dạng:có thể là vi khuẩn vi nấm động vật nguyên sinh hoặc virut.Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện:động lực,số lượng nhiễm đủ lớn con đường xâm nhập thích hợp
các loại mầm bệnh :vi khuẩn(vi khuẩn lợn đóng dấu ,tụ huyết trùng ...)
virut(virut dịch tả lở mồm long móng)
nấm :một số nấm gây bệnh như nấm phôi
kí sinh trùng :+nội kí sinh trùng các loại giun sán
+ngoại kí sinh trùng(ve ghẻ mạt các sinh vật kí sinh trên vật nuôi
Các phương thức lây truyền
Truyền ngang
Truyền dọc
Truyền ngang:
Qua sol khí ( các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật ba trong không khí ) bắn ra khi ho hoặc hắt hơi:
Lây truyền theo đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống, bị nhiễm:
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp ( qua da và niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn của động vật và côn trùng, qua đường tình dục):
Truyền dọc:
Truyền từ mẹ sang thai nhi ứu nhau thai,nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ. Sau một thời gian ủ bệnh, các triệu chứng sẽ xuất hiện như viêm và đau tại chỗ hay tác động tới các cơ quan ở xa.
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:
Bệnh đường hô hấp: 90% các bệnh đường hô hấp là do virut như viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp ( bệnh SARS), cúm. Virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau vủa đường hô hấp.
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp. Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh. Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Một số virut gây bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa: virut xâm nhập qua miệng,lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân. Các bệnh thường gặp bao gồm viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột...
Quai bị gây nên do một loại virus ARN thuộc Rubulavirus trong họ Paramyxoviridae. bệnh nhân mắc bệnh quai bị có hiện tượng tăng bạch cầu trong dịch não tủy. Một số bệnh nhân có biểu hiện viêm màng não rõ với các triệu chứng nhức đầu, nôn mửa, cứng cổ...Viêm tinh hoàn là một biến chứng khá thường gặp sau tuổi dậy thì nhưng biến chứng vô sinh thì không thường gặp như nhiều người vẫn lo ngại. Các biến chứng khác hiếm gặp hơn gồm viêm khớp, viêm tuyến giáp, viêm khớp xương hàm, viêm cầu thận, viêm cơ tim, xơ hóa nội tâm mạc, giảm tiểu cầu, viêm tụy cấp, viêm buồng trứng và giảm thính lực,...
Bệnh hệ thần kinh: virut vào cơ thể theo con đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh trung ương ( như viêm não, viêm màng não, bại liệt). Một số virut ( bệnh dại ) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi.
Bệnh dại
là bệnh do virus dại (rabies virus) gây lên. Đây là một bệnh truyền nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương dẫn đến tử vong chắc chắn. Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm vào vết thương của người hoặc một số động vật khác của động vật mắc bệnh dại. Trong một số ít trường hợp, bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp hoặc do ghép giác mạc.
Bệnh da: virut vào cơ thể qua đường hô hấp, sau đó vào máu rồi mới đến da. Tuy nhiên cũng thường lây qua tiếp xú với trực tiếp hoặc đồ dùng hằng ngày. Các bệnh trên da như đậu mùa, mụn cơm, sởi,...
Sởi Đức (German measles hay rubella) là một bệnh truyền nhiễm rất dễ lây do virus rubella gây ra, và sau khi mắc bệnh sẽ để lại một miễn dịch suốt đời. Bệnh này gây ra do virus Rubella, thuộc họ togavirus, có một bộ gen RNA sợi đơn.[9] Virus lây truyền qua đường hô hấp và cư trú tại vòm họng và các hạch bạch huyết. Virus rubella có khả năng gây quái thai, nó có thể vượt qua nhau thai, lây nhiễm cho thai nhi, làm ngừng sự phát triển của tế bào hoặc phá hủy chúng.
Bệnh lây qua đường sinh dục: lây trực tiếp như quan hệ tình dục như HIV,hecpes)
Một số tác nhân gây bệnh qua đường sinh dục:
Virut HIV
Xoắn khuẩn giang mai
Virus HPV
TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS
. Thế nào là HIV/AIDS?
* HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch.
AIDS là giai đoạn cuối cùng của HIV.
Con đường lây truyền HIV :
1. Bệnh AIDS lây qua các đường nào?
Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng... đã bị nhiễm HIV.
Qua đường tình dục
Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ
Phân loại bệnh truyền nhiễm:
Nhóm a) gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây truyền rất nhanh, phân tán rộng và tỉ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm a) bao gồm: bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh
Nhóm b) gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan nhanh và gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm b) bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota).
Nhóm c) gồm các bệnh truyền nhiễm út nguy hiểm và có khả năng lây lan không nhanh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C bao gồm bệnh do Cờ-la-my-đi-a (Chlamydia); bệnh giang mai; các bệnh do giun; bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệnh do nấm Can-đi-đa-an-bi-căng (Candida albicans); bệnh Nô-ca-đi-a (Nocardia); bệnh phong; bệnh do vi rút Xi-tô-mê-ga-lô (Cytomegalo); bệnh do vi rút Héc-péc (Herpes); bệnh sán dây; bệnh sán lá gan; bệnh sán lá phổi; bệnh sán lá ruột; bệnh sốt mò; bệnh sốt do Rích-két-si-a (Rickettsia); bệnh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hanta); bệnh do Tờ-ri-cô-mô-nát (Trichomonas); bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; bệnh viêm họng, viêm miệng, viêm tim do vi rút Cốc-xác-ki (Coxsakie); bệnh viêm ruột do Giác-đi-a (Giardia); bệnh viêm ruột do Vi-bờ-ri-ô Pa-ra-hê-mô-ly-ti-cút (Vibrio Parahaemolyticus) và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các phương pháp phòngchống bệnh truyền nhiễm:
Ngày nay, nhờ có thuốc kháng sinh mà hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều được chữa khỏi và khó có thể trở thành đại dịch, ngoại trừ bệnh virut. Các biện pháp tốt nhất để phòng bệnh
Tiêm văcxin:
Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng
Ngoài những phương pháp điểm hình trên, ta còn nhiều phương pháp như:
Nâng cao ý thức bản thân và cộng đồng
Luôn bảo vệ môi trường
Tránh xa các tác nhân gây bệnh
Bảo vệ cơ thể, vệ sinh cá nhâm đúng cách..
Nhiễm trùng:
Khái niệm:
Nhiễm trùng là hiện tượng một vi sinh vật nào đó xâm nhập vào mô của cơ thể. Nếu không xâm nhập vào mô thì không phải là nhiễm trùng.
Nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm là hai khái niệm khác nhau.Bệnh truyền nhiễm chỉ xảy ra khi có đầy đủ các điều kiện gây bệnh.
Biểu hiện:
Bệnh nhiễm trùng có thể được biểu hiện qua các triệu chứng, dấu hiệu và hội chứng.
Triệu chứng: là sự biểu hiện của bệnh mà bệnh nhân có thể cảm thấy được. VD: đau, nhức, chóng mặt, mệt mỏi,...
Dấu hiệu: là sự biểu hiện của bệnh mà người khác có thể quan sát được. VD:sưng, phù, tấy đỏ, sốt,ho, nôn,...
Hội chứng: là tập hợp các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng cho một bệnh. VD: hội chứng suy giảm miễn dịch thu đươc ( AIDS) được đặc trưng bởi nhiều dấu hiệu và triệu chứng.
Con đường lây nhiễm:
Cũng như bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng cũng lây qua các con đường:
Lây truyền qua tiếp xúc giữa người với người như động chạm,hôn nhau, quan hệ tình dục. VD: bệnh mụn cóc ( do hecpet), lậu
Lây qua động vật: qua phân, nước tiểu, bị động vật căn, côn trùng đốt,...
Lây qua tiếp xúc gián tiếp: thông qua đồ vật ( kim tiêm, bản chải đánh răng, thiết bị y tế,...)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)