Tìm hiểu những tư tưởng triết học của Nho giáo
Chia sẻ bởi Từ Hồng Huấn |
Ngày 26/04/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu những tư tưởng triết học của Nho giáo thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu……………………………………………………………3
I.Khổng Tử……………………………………………………….4
1. Quan điểm về thế giới……………………………………….4
2. Quan điểm về chính trị - xã hội…………………………….7
2.1 Thuyết chính danh – lý luận ổn định trật tự xã hội………7
Đối với quan hệ vua – tôi…………………………………. 8
Đối với quan hệ cha – con………………………………….9
2.2. Đạo đức – công cụ để thực hiện thuyết chính danh……….9
Nhân……………………………………………………….10
Trí………………………………………………………….13
2.3. Quân tử - mẫu người lý tưởng của xã hội………………...14
II. Mạnh Tử……………………………………………………..16
1. Quan điểm triết học………………………………………….17
Về đạo đức, tư tưởng……………………………………..17
Về chính trị………………………………………………..18
III.Đổng Trọng Thư…………………………………………….19
Về tư tưởng triết học và chính trị………………………..20
Về lí luận đạo đức xã hội…………………………………21
Về bản tính của con người…………….………………….22
IV. Kết luận…………………………………………………......23
DANH SÁCH NHÓM 24/7
HỌ TÊN MSSV
1. NGUYỄN THỊ LAN ANH 0956140002
2. PHAN THỊ THANH DIỆU 0956140012
3. TRẦN THỊ PHƯƠNG HIẾU 0956140021
4. ĐẶNG THỊ HỒNG 0956140025
5. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG 0956140027
6. TỪ HỒNG HUẤN 0956140028
7. ĐẶNG THỊ MAI HƯƠNG 0956140030
8. TRẦN NGỌC THÚY 0956140061
9.TRẦN PHAN VIỆT TIẾN 0956140068
Mở Đầu
Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đạo đứ, chính trị- xã hội, đó là những tư tưởng triết học của Nho gia.
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, xét đến cùng nó bị quy định bởi đời sống vật chất xã hội. Do đó phát triển của tư tưởng triết học cũng bị quy định bởi sự phát triển của nền sản xuất vật chất, cũng phụ thuộc vào sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Triết học cũng là thế giới quan của những giai cấp hoặc tập đoàn xã hội nhất định. Lịch sử triết học Trung Quốc phân chia theo sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, nhiều học giả Trung Quốc, mỗi giai đoạn lại có cái nhìn khác nhau về di sản triết học của đất nước mình, thậm chí giai đoạn này hoàn toàn ngược lại giai đoạn kia. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những tư tưởng về triết học của nho giáo.
Nho giáo hay còn gọi là Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc, là học phái tư tưởng lấy luân lí chính trị làm cốt lõi, một bộ phận lịch sử phát triển Nho Gia tương đương với một bộ phận lịch sử phát triển chính trị xã hội Trung Quốc. Vì vậy chúng ta không thể không thừa nhận ảnh hưởng của tư tưởng Nho Gia đối với lịch sử xã hội Trung Quốc. Đúng như người nắm quyền thống trị triều Nguyên nói: “ Cai trị thiên hạ tất phải dùng Nho Gia”. Người đặt cơ sở đầu tiên của Nho gia là Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu. Về sau Mạnh Tử ( thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư ( thời Tây Hán ) đã phát triển học thuyết này làm cho Nho học ngày càng hoàn thiện hơn.
I . KHỔNG TỬ ( 551-479 TCN )
Khổng Tử tên thật là Khâu, hiệu là Trọng Ni, người nước Lỗ ( ở tình Sơn Đông ngày nay), Ông là một nhà tư tưởng lớn và là một nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại. Khổng Tử có làm một số chức quan ở nước Lỗ trong mấy năm, nhưng phần lớn thời gian trong cuộc đời của ông là đi đến nhiều nước để trình bày chủ trương chính trị của mình và mở trường để dạy học. Tương truyền, số học trò của ông có đến 3000 người, trong đó có nhiều người thành đạt, sử sách thường gọi là thất thập nhị thiên.
Ngoài việc dạy học, Khổng Tử còn chỉnh lí các sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, trong đó sách Nhạc bị thất truyền, 5 quyển còn lại về sau trở thành 5 tác phẩm kinh điển của Nho gia được gọi chung là Ngũ kinh.
Những lời nói của Khổng Tử và những câu hỏi của học trò của ông được chép lại thành sách Luận ngữ. Đó là tác phẩm chủ yếu để tìm hiểu tư tưởng của Khổng Tử.
Về mặt triết học của
Trang
Mở đầu……………………………………………………………3
I.Khổng Tử……………………………………………………….4
1. Quan điểm về thế giới……………………………………….4
2. Quan điểm về chính trị - xã hội…………………………….7
2.1 Thuyết chính danh – lý luận ổn định trật tự xã hội………7
Đối với quan hệ vua – tôi…………………………………. 8
Đối với quan hệ cha – con………………………………….9
2.2. Đạo đức – công cụ để thực hiện thuyết chính danh……….9
Nhân……………………………………………………….10
Trí………………………………………………………….13
2.3. Quân tử - mẫu người lý tưởng của xã hội………………...14
II. Mạnh Tử……………………………………………………..16
1. Quan điểm triết học………………………………………….17
Về đạo đức, tư tưởng……………………………………..17
Về chính trị………………………………………………..18
III.Đổng Trọng Thư…………………………………………….19
Về tư tưởng triết học và chính trị………………………..20
Về lí luận đạo đức xã hội…………………………………21
Về bản tính của con người…………….………………….22
IV. Kết luận…………………………………………………......23
DANH SÁCH NHÓM 24/7
HỌ TÊN MSSV
1. NGUYỄN THỊ LAN ANH 0956140002
2. PHAN THỊ THANH DIỆU 0956140012
3. TRẦN THỊ PHƯƠNG HIẾU 0956140021
4. ĐẶNG THỊ HỒNG 0956140025
5. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG 0956140027
6. TỪ HỒNG HUẤN 0956140028
7. ĐẶNG THỊ MAI HƯƠNG 0956140030
8. TRẦN NGỌC THÚY 0956140061
9.TRẦN PHAN VIỆT TIẾN 0956140068
Mở Đầu
Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đạo đứ, chính trị- xã hội, đó là những tư tưởng triết học của Nho gia.
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, xét đến cùng nó bị quy định bởi đời sống vật chất xã hội. Do đó phát triển của tư tưởng triết học cũng bị quy định bởi sự phát triển của nền sản xuất vật chất, cũng phụ thuộc vào sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Triết học cũng là thế giới quan của những giai cấp hoặc tập đoàn xã hội nhất định. Lịch sử triết học Trung Quốc phân chia theo sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, nhiều học giả Trung Quốc, mỗi giai đoạn lại có cái nhìn khác nhau về di sản triết học của đất nước mình, thậm chí giai đoạn này hoàn toàn ngược lại giai đoạn kia. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những tư tưởng về triết học của nho giáo.
Nho giáo hay còn gọi là Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc, là học phái tư tưởng lấy luân lí chính trị làm cốt lõi, một bộ phận lịch sử phát triển Nho Gia tương đương với một bộ phận lịch sử phát triển chính trị xã hội Trung Quốc. Vì vậy chúng ta không thể không thừa nhận ảnh hưởng của tư tưởng Nho Gia đối với lịch sử xã hội Trung Quốc. Đúng như người nắm quyền thống trị triều Nguyên nói: “ Cai trị thiên hạ tất phải dùng Nho Gia”. Người đặt cơ sở đầu tiên của Nho gia là Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu. Về sau Mạnh Tử ( thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư ( thời Tây Hán ) đã phát triển học thuyết này làm cho Nho học ngày càng hoàn thiện hơn.
I . KHỔNG TỬ ( 551-479 TCN )
Khổng Tử tên thật là Khâu, hiệu là Trọng Ni, người nước Lỗ ( ở tình Sơn Đông ngày nay), Ông là một nhà tư tưởng lớn và là một nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại. Khổng Tử có làm một số chức quan ở nước Lỗ trong mấy năm, nhưng phần lớn thời gian trong cuộc đời của ông là đi đến nhiều nước để trình bày chủ trương chính trị của mình và mở trường để dạy học. Tương truyền, số học trò của ông có đến 3000 người, trong đó có nhiều người thành đạt, sử sách thường gọi là thất thập nhị thiên.
Ngoài việc dạy học, Khổng Tử còn chỉnh lí các sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, trong đó sách Nhạc bị thất truyền, 5 quyển còn lại về sau trở thành 5 tác phẩm kinh điển của Nho gia được gọi chung là Ngũ kinh.
Những lời nói của Khổng Tử và những câu hỏi của học trò của ông được chép lại thành sách Luận ngữ. Đó là tác phẩm chủ yếu để tìm hiểu tư tưởng của Khổng Tử.
Về mặt triết học của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Hồng Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)