Tìm hiểu nhà yêu nước Nguyễn Thái Học
Chia sẻ bởi Lê Phương Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu nhà yêu nước Nguyễn Thái Học thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI TÌM HIỂU
Về nhà yêu nước Nguyễn Thái Học
Nhóm 1 – TK24
I – Thân thế:
Nguyễn Thái Học (1/12/1902 – 17/6/1930)
Quê Quán: Làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc)
II – Hoạt động Cách Mạng
Thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng:
a. Thời gian ra đời, mục đích hoạt động:
- Thời gian: Tháng 10 năm 1927.
- Mục đích, phương thức: Dùng vũ lực lật đổ thực dân Pháp.
b. Thành phần, tổ chức:
- Chi bộ trưởng: Nguyễn Thái Học
- Ủy viên: Hồ Văn Mịch, Phó Đức Chính, Lê Văn Phúc, Hoàng Văn Tùng, Hoàng Phạm Trân và một số đồng chí khác.
Phó Đức Chính(1907-1930)
Hoàng Phạm Trân(1904-1949)
Nguyễn Khắc Nhu(1882-1930)
Cờ hiệu của Việt Nam Quốc Dân Đảng
2. Khởi nghĩa Yên Bái:
2. Khởi nghĩa Yên Bái
a. Bối cảnh:
- 17 tháng 9 năm 1929, Chủ tịch Đảng Nguyễn Thái Học đã triệu tập Hội nghị Đại biểu toàn quốc Việt Nam Quốc dân Đảng tại Lạc Đạo, Hải Dương.
- Hội nghị Bắc Ninh.
- 25 tháng 12 năm 1929: Hội nghị tại làng Võng La, xã Hạ Bì, Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
- 26 tháng 1 năm 1930, hội nghị tại làng Mỹ Xá, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
- Trong một cuộc họp trên núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh, ấn định ngày giờ phát động Khởi nghĩa là 10/2/1930.
b.Chuẩn bị:
c. Hành động:
Đồn Dưới
Ta
Đồn Cao
9/2/1930
giết chỉ huy người Pháp và chiếm trại.
10/2/1930
lực lượng khởi nghĩa đồng loạt hành động.
chiếm kho vũ khí, chiếm nhà ga và cơ quan trong tỉnh.
ĐỊCH
chốt chặt ở đồn Cao
đánh trả lực lượng tấn công.
7 giờ sáng ngày 10 tháng 2, phản công và chiếm được lại toàn bộ trại lính, bắt giữ 4 cai và 22 lính khố đỏ cùng 25 nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã thất bại
Nghĩa quân Yên Thế
“Chết vì tổ quốc chết vinh
Lòng ta sung sướng, chí ta nhẹ nhàng…”
(Nguyễn Thái Học-đọc trên đường ra pháp trường)
“Yên Bái
Đây là điều nhắc nhở ta rằng
Không thể bịt miệng một dân tộc
Mà người ta không thể khuất phục
Bằng lưỡi kiếm của đao phủ.
Yên Bái,
gửi tới những người anh em da vàng lời nguyền này,
để mỗi giọt cuộc sống các bạn đều tràn máu một tên Varene”
(Nhà thơ cộng sản Pháp Luis Aragon đã viết bài thơ “Yên Bái” đăng trên tờ Mặt trận đỏ tại Pari (tháng 6/1930):
III- Các tác phẩm:
-Đảng cương Việt Nam Quốc dân đảng
-Thử gửi Toàn quyền Đông Dương
-Thư gửi Hạ nghị viện Pháp
Nguyễn Thái Học: “ Không thành công cũng thành nhân”
IV- Nguyễn Thái Học với người dân Yên Bái:
Khu di tích Lăng Mộ Nguyễn Thái Học.
Vị trí: Nằm trong công viên Yên Hòa.
Ý nghĩa lịch sử:
Kiến trúc:
Di tích lịch sử cấp Quốc Gia.
Ngày 3/11/2013: Đồng chí Lê Khả Phiêu – Nguyên Tổng Bí Thư Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng đến dâng hương tại khu di tích Lăng Mộ Nguyễn Thái Học.
Các thầy cô giáo và các em học sinh đến thắp hương tại Lăng Mộ
“Thanks For Watching”
Về nhà yêu nước Nguyễn Thái Học
Nhóm 1 – TK24
I – Thân thế:
Nguyễn Thái Học (1/12/1902 – 17/6/1930)
Quê Quán: Làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc)
II – Hoạt động Cách Mạng
Thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng:
a. Thời gian ra đời, mục đích hoạt động:
- Thời gian: Tháng 10 năm 1927.
- Mục đích, phương thức: Dùng vũ lực lật đổ thực dân Pháp.
b. Thành phần, tổ chức:
- Chi bộ trưởng: Nguyễn Thái Học
- Ủy viên: Hồ Văn Mịch, Phó Đức Chính, Lê Văn Phúc, Hoàng Văn Tùng, Hoàng Phạm Trân và một số đồng chí khác.
Phó Đức Chính(1907-1930)
Hoàng Phạm Trân(1904-1949)
Nguyễn Khắc Nhu(1882-1930)
Cờ hiệu của Việt Nam Quốc Dân Đảng
2. Khởi nghĩa Yên Bái:
2. Khởi nghĩa Yên Bái
a. Bối cảnh:
- 17 tháng 9 năm 1929, Chủ tịch Đảng Nguyễn Thái Học đã triệu tập Hội nghị Đại biểu toàn quốc Việt Nam Quốc dân Đảng tại Lạc Đạo, Hải Dương.
- Hội nghị Bắc Ninh.
- 25 tháng 12 năm 1929: Hội nghị tại làng Võng La, xã Hạ Bì, Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
- 26 tháng 1 năm 1930, hội nghị tại làng Mỹ Xá, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
- Trong một cuộc họp trên núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh, ấn định ngày giờ phát động Khởi nghĩa là 10/2/1930.
b.Chuẩn bị:
c. Hành động:
Đồn Dưới
Ta
Đồn Cao
9/2/1930
giết chỉ huy người Pháp và chiếm trại.
10/2/1930
lực lượng khởi nghĩa đồng loạt hành động.
chiếm kho vũ khí, chiếm nhà ga và cơ quan trong tỉnh.
ĐỊCH
chốt chặt ở đồn Cao
đánh trả lực lượng tấn công.
7 giờ sáng ngày 10 tháng 2, phản công và chiếm được lại toàn bộ trại lính, bắt giữ 4 cai và 22 lính khố đỏ cùng 25 nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã thất bại
Nghĩa quân Yên Thế
“Chết vì tổ quốc chết vinh
Lòng ta sung sướng, chí ta nhẹ nhàng…”
(Nguyễn Thái Học-đọc trên đường ra pháp trường)
“Yên Bái
Đây là điều nhắc nhở ta rằng
Không thể bịt miệng một dân tộc
Mà người ta không thể khuất phục
Bằng lưỡi kiếm của đao phủ.
Yên Bái,
gửi tới những người anh em da vàng lời nguyền này,
để mỗi giọt cuộc sống các bạn đều tràn máu một tên Varene”
(Nhà thơ cộng sản Pháp Luis Aragon đã viết bài thơ “Yên Bái” đăng trên tờ Mặt trận đỏ tại Pari (tháng 6/1930):
III- Các tác phẩm:
-Đảng cương Việt Nam Quốc dân đảng
-Thử gửi Toàn quyền Đông Dương
-Thư gửi Hạ nghị viện Pháp
Nguyễn Thái Học: “ Không thành công cũng thành nhân”
IV- Nguyễn Thái Học với người dân Yên Bái:
Khu di tích Lăng Mộ Nguyễn Thái Học.
Vị trí: Nằm trong công viên Yên Hòa.
Ý nghĩa lịch sử:
Kiến trúc:
Di tích lịch sử cấp Quốc Gia.
Ngày 3/11/2013: Đồng chí Lê Khả Phiêu – Nguyên Tổng Bí Thư Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng đến dâng hương tại khu di tích Lăng Mộ Nguyễn Thái Học.
Các thầy cô giáo và các em học sinh đến thắp hương tại Lăng Mộ
“Thanks For Watching”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)