Tìm hiểu khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo
Chia sẻ bởi Ngô Quang Huy |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Lời mở đầu
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Điều đó rất đúng, vì trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi người, của mọi gia đình, là tương lai của đất nước và là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và là chủ nhân tương lai của đất nước mai sau.
Do vậy mà trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, học tập, được sự giáo dục của gia đình, nhà trường, của toàn xã hội. Do đó, ngành học mầm non là một khoa học và là cả một nghệ thuật nuôi dạy trẻ không ngừng phát triển, đòi hỏi người làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường phải có những phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp của giáo viên.
Trường học mầm non là trường học đầu tiên của mỗi người, là trường có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như: Đức – trí – thể – mỹ. Để phát triển toàn diện về mọi mặt thì việc đầu tiên của trường học mầm non cần phải làm đó là: Phải có chế độ, hình thức học tập, vui chơi phù hợp, trí tưởng tượng phong phú của trẻ về thế giới xung quanh.
Có thể nói rằng hoạt động vui chơi là phương tiện, là con đường quan trọng để hình thành và phát triển các chức năng, năng lực trí tuệ ở trẻ. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này là không thể thiếu được.
Trong bài tập nghiên cứu này, tôi muốn đi vào đề tài: “Tìm hiểu khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo” để hiểu rõ hơn về trí tưởng tượng của trẻ.
Qua bài tập nghiên cứu này, sẽ giúp cho tôi những kiến thức thực tế, hữu ích phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ sau này. Đây là lần đầu tiên tôi viết bài tập nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn và thầy cô giáo để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần I – Phần mở đầu
I – Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, trẻ em là niềm tự hào, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là những mầm xanh tương lai của đất nước. Một dân tộc muốn được phát triển thì cần phải quan tâm đến trẻ em, quan tâm đến ngành học mầm non. Vì giáo dục học mầm non là ngành học rất quan trọng, là nền móng rất vững chắc của giáo dục quốc dân. Nền móng có vững chắc thì toà nhà mới bền vững và vươn cao. Do đó, trường học mầm non là môi trường đầu tiên của nền giáo dục, vì vậy ở trường mầm non, vấn đề nghiên cứu tâm sinh lý của trẻ em là rất cần thiết. Trong đó, sự tưởng tượng của trẻ đóng vai trò rất lớn. Qua hoạt động thực tiễn và đời sống của con người, trí tưởng tượng của trẻ bắt đầu nảy sinh khi đứa trẻ lên 3, đã biết dùng bật thay thế trong trò chơi phản ánh sinh hoạt hàng ngày của con người. Từ đó giúp trẻ có thể làm được mọi việc mà trong cuộc sống thực trẻ không thể làm được.
Ví dụ: Muốn là
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Điều đó rất đúng, vì trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi người, của mọi gia đình, là tương lai của đất nước và là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và là chủ nhân tương lai của đất nước mai sau.
Do vậy mà trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, học tập, được sự giáo dục của gia đình, nhà trường, của toàn xã hội. Do đó, ngành học mầm non là một khoa học và là cả một nghệ thuật nuôi dạy trẻ không ngừng phát triển, đòi hỏi người làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường phải có những phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp của giáo viên.
Trường học mầm non là trường học đầu tiên của mỗi người, là trường có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như: Đức – trí – thể – mỹ. Để phát triển toàn diện về mọi mặt thì việc đầu tiên của trường học mầm non cần phải làm đó là: Phải có chế độ, hình thức học tập, vui chơi phù hợp, trí tưởng tượng phong phú của trẻ về thế giới xung quanh.
Có thể nói rằng hoạt động vui chơi là phương tiện, là con đường quan trọng để hình thành và phát triển các chức năng, năng lực trí tuệ ở trẻ. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này là không thể thiếu được.
Trong bài tập nghiên cứu này, tôi muốn đi vào đề tài: “Tìm hiểu khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo” để hiểu rõ hơn về trí tưởng tượng của trẻ.
Qua bài tập nghiên cứu này, sẽ giúp cho tôi những kiến thức thực tế, hữu ích phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ sau này. Đây là lần đầu tiên tôi viết bài tập nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn và thầy cô giáo để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần I – Phần mở đầu
I – Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, trẻ em là niềm tự hào, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là những mầm xanh tương lai của đất nước. Một dân tộc muốn được phát triển thì cần phải quan tâm đến trẻ em, quan tâm đến ngành học mầm non. Vì giáo dục học mầm non là ngành học rất quan trọng, là nền móng rất vững chắc của giáo dục quốc dân. Nền móng có vững chắc thì toà nhà mới bền vững và vươn cao. Do đó, trường học mầm non là môi trường đầu tiên của nền giáo dục, vì vậy ở trường mầm non, vấn đề nghiên cứu tâm sinh lý của trẻ em là rất cần thiết. Trong đó, sự tưởng tượng của trẻ đóng vai trò rất lớn. Qua hoạt động thực tiễn và đời sống của con người, trí tưởng tượng của trẻ bắt đầu nảy sinh khi đứa trẻ lên 3, đã biết dùng bật thay thế trong trò chơi phản ánh sinh hoạt hàng ngày của con người. Từ đó giúp trẻ có thể làm được mọi việc mà trong cuộc sống thực trẻ không thể làm được.
Ví dụ: Muốn là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Huy
Dung lượng: 183,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)