Tìm hiểu giáo dục đạo đức ý thức công dân
Chia sẻ bởi Vương Văn Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu giáo dục đạo đức ý thức công dân thuộc Giáo dục học
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 2
Môn: Giáo Dục Học
GV: Đàm Thị Kim Thu
Đinh Thị Xuân
Vương Văn Ngọc
Lưu Thị Lệ
Tráng A Sếnh
Phùng Thị Mùa
Trần Thị Thoa
Nguyễn Thị Kim Trang
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
CHỦ ĐỀ:Tìm hiểu giáo dục đạo đức ý thức công dân
Mục lục
Khái niệm
Nhiệm vụ
Nội dung
a. Biểu hiện
b.Hình thức
Vai trò
Liên hệ
Kết luận
Khái niệm
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.
II. Nhiệm vụ
Hình thành ở học sinh những tri thức về các
chuẩn mực đạo đức mà xã hội đã quy định,
hiểu ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực
đó và nắm cách thức thực hiện kĩ năng, hành vi
đạo đức.
.
- Giáo dục tình cảm hành vi đạo đức đối với các chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định cho học sinh
III.NỘI DUNG
a. Biểu hiện
- Giáo dục lòng yêu nước, lòng nhân ái, tinh thần tập thể cho học sinh.
- Giáo dục các phẩm chất đạo đức cho học sinh:tính trung thực,tính kỉ luật,tính khiêm tốn,tính tự trọng...
- Giáo dục các phẩm chất văn hóa ứng xử như:lễ phép,lịch sự,tế nhị,biết kiềm chế...
- Giáo dục quyền và nghĩa vụ cho trẻ em trong nhà trường, gia đình và xã hội cho học sinh,giúp các em nhận thức về bổn phận trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong nhiều mối quan hệ.
- Với học sinh giáo dục đạo đức luôn gắn với giáo dục ý thức chấp hành pháp luật...
b. Hình thức
- Giáo dục đạo đức cho học sinh thường được thể hiện dưới dạng các biểu tượng về hành vi đạo đức,các khái niệm đạo đức, các quy tắc đạo đức, các xúc cảm đạo đức và đánh giá đạo đức,các thói quen ứng xử trong các mối quan hệ đạo đức, các quan niệm về nguyên tắc cũng như lý tưởng đạo đức
- Giáo dục đạo đức cho học sinh có thể thông qua các con đường như thông qua hoạt động dạy học các môn văn hóa, thông qua các tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông qua giáo dục lao động, hoạt động xã hội, sinh hoat tập thể...
IV. VAI TRÒ
- Giáo dục đạo đức ý thức công dân cho học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng giúp cho học sinh có nhận thức đúng và hành vi phù hợp với quyền và nghĩa cụ công dân.
V. Kết luận sư phạm
- Trong giáo dục đạo đức ý thức cho học sinh phải tiến hành tổ chức các hành động,hoạt động trong một điều kiện,hoàn cảnh cụ thể mà ở đó cá nhân có cơ hội bộc lộ động cơ có ý thức đạo đức tương ứng. Bởi vì chỉ có hoạt động mới tạo ra hoàn cảnh có đạo đức,thúc đẩy hành vii đạo đức cũng như có thể cải tạo được những hành vi vô đạo đức.
Giáo dục đạo đức ý thức cho học sinh phải xây dựng cho các em động cơ đạo đức bền vững để thúc đẩy hành vi đạo đức của các em
Cảm ơn cô và các bạn
Đã lắng nghe bài thuyết trình
Của nhóm 2
THANK YOU
Môn: Giáo Dục Học
GV: Đàm Thị Kim Thu
Đinh Thị Xuân
Vương Văn Ngọc
Lưu Thị Lệ
Tráng A Sếnh
Phùng Thị Mùa
Trần Thị Thoa
Nguyễn Thị Kim Trang
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
CHỦ ĐỀ:Tìm hiểu giáo dục đạo đức ý thức công dân
Mục lục
Khái niệm
Nhiệm vụ
Nội dung
a. Biểu hiện
b.Hình thức
Vai trò
Liên hệ
Kết luận
Khái niệm
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.
II. Nhiệm vụ
Hình thành ở học sinh những tri thức về các
chuẩn mực đạo đức mà xã hội đã quy định,
hiểu ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực
đó và nắm cách thức thực hiện kĩ năng, hành vi
đạo đức.
.
- Giáo dục tình cảm hành vi đạo đức đối với các chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định cho học sinh
III.NỘI DUNG
a. Biểu hiện
- Giáo dục lòng yêu nước, lòng nhân ái, tinh thần tập thể cho học sinh.
- Giáo dục các phẩm chất đạo đức cho học sinh:tính trung thực,tính kỉ luật,tính khiêm tốn,tính tự trọng...
- Giáo dục các phẩm chất văn hóa ứng xử như:lễ phép,lịch sự,tế nhị,biết kiềm chế...
- Giáo dục quyền và nghĩa vụ cho trẻ em trong nhà trường, gia đình và xã hội cho học sinh,giúp các em nhận thức về bổn phận trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong nhiều mối quan hệ.
- Với học sinh giáo dục đạo đức luôn gắn với giáo dục ý thức chấp hành pháp luật...
b. Hình thức
- Giáo dục đạo đức cho học sinh thường được thể hiện dưới dạng các biểu tượng về hành vi đạo đức,các khái niệm đạo đức, các quy tắc đạo đức, các xúc cảm đạo đức và đánh giá đạo đức,các thói quen ứng xử trong các mối quan hệ đạo đức, các quan niệm về nguyên tắc cũng như lý tưởng đạo đức
- Giáo dục đạo đức cho học sinh có thể thông qua các con đường như thông qua hoạt động dạy học các môn văn hóa, thông qua các tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông qua giáo dục lao động, hoạt động xã hội, sinh hoat tập thể...
IV. VAI TRÒ
- Giáo dục đạo đức ý thức công dân cho học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng giúp cho học sinh có nhận thức đúng và hành vi phù hợp với quyền và nghĩa cụ công dân.
V. Kết luận sư phạm
- Trong giáo dục đạo đức ý thức cho học sinh phải tiến hành tổ chức các hành động,hoạt động trong một điều kiện,hoàn cảnh cụ thể mà ở đó cá nhân có cơ hội bộc lộ động cơ có ý thức đạo đức tương ứng. Bởi vì chỉ có hoạt động mới tạo ra hoàn cảnh có đạo đức,thúc đẩy hành vii đạo đức cũng như có thể cải tạo được những hành vi vô đạo đức.
Giáo dục đạo đức ý thức cho học sinh phải xây dựng cho các em động cơ đạo đức bền vững để thúc đẩy hành vi đạo đức của các em
Cảm ơn cô và các bạn
Đã lắng nghe bài thuyết trình
Của nhóm 2
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Văn Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)