Tìm hiểu di sản văn hóa

Chia sẻ bởi Khg Thanh Ha | Ngày 11/05/2019 | 176

Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu di sản văn hóa thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

NỘI DUNG 1
TÌM HIỂU VỀ DI SẢN VĂN HÓA
I. Quan niệm về di sản văn hóa :
- Di sản : là tài sản do quá khứ để lại (những địa danh văn hóa và thiên nhiên, những đồ vật cổ, những nơi diễn ra hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hay một di tích lịch sử…có giá trị về mặt vật chất, tinh thần.
- Theo Điều I của Luật Di sản văn hóa Việt Nam thì di sản văn hóa gồm:
Di sản văn hóa phi vật thể gồm: tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm thành văn và truyền miệng, lối sống, nếp sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc, nghề thủ công truyền thống…
Di sản văn hóa vật thể gồm: di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Hãy chỉ ra đâu là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ?
II. Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật… của các di sản văn hóa

III. Quyền trẻ em được thừa hưởng các di sản văn hóa
- Trẻ em được quyền thừa hưởng truyền thống văn hóa và vui chơi giải trí cũng như tham gia vào các hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa của địa phương và đất nước.
- Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật…của các di sản văn hóa phản ánh trình độ của đất nước, bản sắc, và chế độ chính trị trong mỗi giai đoạn.
NỘI DUNG 2
THI TÌM HIỂU VỀ
VĂN HÓA VIỆT NAM
Gồm 3 phần :
I. NHẬN BIẾT QUA ẢNH
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
III. VIỆT NAM MẾN YÊU
I. NHẬN BIẾT QUA ẢNH
Câu 1 :
A B C D
NGƯỜI CHƠ RO
NGƯỜI CHU-RU
NGƯỜI CHĂM
NGƯỜI CHỨT



I. NHẬN BIẾT QUA ẢNH
Câu 2 :
A B C D
NGƯỜI GIA RAI
NGƯỜI HÀ NHÌ
NGƯỜI GIÉ-TRIÊNG
NGƯỜI MÔNG



I. NHẬN BIẾT QUA ẢNH
Câu 3 :
NGƯỜI SÁN DÌU
NGƯỜI SI LA
NGƯỜI TÀY
NGƯỜI TÀ ÔI
A B C D
I. NHẬN BIẾT QUA ẢNH
Câu 4 :



NGƯỜI THÁI
NGƯỜI VIỆT
NGƯỜI XINH MUN
NGƯỜI THỔ

A B C D
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 1:
Lễ tết: Người Chăm thực hiện nhiều nghi lễ nông nghiệp trong một chu kỳ năm như: lễ khai mương đắp đập, lễ hạ điền, lễ mừng lúa con, lễ mừng lúa ra đòng. Nhưng lễ lớn nhất vẫn là lễ Bon katê được tổ chức linh đình tại các đền tháp vào …………….
A. Giữa tháng mười âm lịch.
B. Cuối tháng mười âm lịch
C. Cuối tháng mười hai âm lịch
D. Giữa tháng mười hai âm lịch

II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 2:
Lễ tết: Hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong (thường là tháng 12 dương lịch), người Cơ Ho tổ chức ăn Tết. Thường thường, các gia đình thay phiên nhau mỗi năm hiến một con trâu để làng tổ chức lễ đâm trâu trong dịp này. Thịt trâu được chia cho từng gia đình, còn máu trâu được bôi vào trán những người dự lễ ……….. Lễ tết kéo dài 7 - 10 ngày.

A. Có ý nghĩa trừ tà ma.
B. Có ý nghĩa như một sự may mắn
C. Có ý nghĩa như một sự cầu phúc.

* Tết Chuôn chnam Thmây của người Khmer tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3 đầu tháng Chét (theo Phật lịch) vào khoảng tháng ….


II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 3:
A. Tháng 1 dương lịch
B. Tháng 2 dương lịch
C. Tháng 3 dương lịch
D. Tháng 4 dương lịch

II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 4:
* Người phụ nữ Thái Đen có tục búi tóc ngược lên đỉnh đầu, điều đó có nghĩa là ……….
Một cách làm đẹp của người phụ nữ.
Cho biết địa vị của mình trong xã hội.
Cho biết mình chưa có gia đình.
Cho biết mình đã có gia đình.
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 5:
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 6:
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 7:
II. HÀNH TRÌNH VĂN HÓA
Câu 8: Hãy cho biết tên gọi của 4 bức tranh trên?
A B



C D
III. VIỆT NAM MẾN YÊU
Câu 1:
A B C D
Chùa Tây Phương
Chùa Vĩnh Nghiêm
Chùa Dơi
Chùa Hương
III. VIỆT NAM MẾN YÊU
Câu 3: Hòn Trống Mái, Hòn Phụ Tử,
Thác Bản Dốc, Thác Cam Ly ?
A B



C D
III. VIỆT NAM MẾN YÊU
Câu 2: Cho biết tên của những di sản dưới đây?
A B



C D
III. VIỆT NAM MẾN YÊU
Câu 4: Núi Đọ – sông Chu, Biển Lăng Cô,
Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể ?
A B



C D
TỔNG KẾT – PHÁT GIẢI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khg Thanh Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)