Tìm hiểu & chinh phục Sao Hỏa
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 26/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu & chinh phục Sao Hỏa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU VÀ
CHINH PHỤC
SAO HOẢ
Những thông tin cơ bản về sao Hỏa !
Những điều bí ẩn về sao Hỏa !
Các cuộc chạy đua chinh phục sao Hỏa
Đặc điểm (thông số )
Sao Hỏa
Tìm hiểu Sao Hỏa
Khí quyển SAO HOẢ
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
Sự khám phá của mêtan (CH4) trong bầu khí quyển của Sao Hỏa vào năm 2003 là một điều ngạc nhiên đối với các nhà khoa học vì thường thường mêtan chỉ được tạo ra bởi núi lửa hay bởi các sinh vật.
Nhiệt độ và ánh sáng
Trong tất cả các hành tinh của Hệ Mặt Trời, nhiệt độ tại bề mặt của Sao Hỏa gần giống tại Trái Đất nhất
Mùa hè tại Sao Hỏa lạnh tương đương với mùa đông tại châu Nam Cực. Vì ở xa Mặt Trời hơn, nên Sao Hỏa chỉ nhận được 1/2 phần ánh sáng khi so sánh với Trái Đất. Thêm vào đó là một bầu khí quyển mỏng nên nhiệt độ trên Sao Hỏa bình thường ở dưới -110 °C trong mùa đông.
Đồng bằng
trên sao Hỏa
Bề mặt của Sao Hỏa là một sự pha trộn giữa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn. Các đồng bằng tại bắc bán cầu được phủ dầy bằng một lớp bụi ôxít sắt nằm trên một lớp dung nham đông đặc. Trong khi đó các cao nguyên tại nam bán cầu thì đầy các hố lởm chởm.
Nhìn từ Trái Đất, Sao Hỏa tựa như có hai vùng đất với độ phản chiếu ánh sáng khác nhau.
Núi, núi lửa và cao nguyên
trên sao Hỏa
Hai cực của Sao Hỏa được che bằng một lớp băng đá tạo ra khi nước và thán khí đóng băng. Hai tảng băng đá này tăng lên hay co lại tùy theo mùa.
Tại xích đạo có một vùng có nhiều núi lửa gọi là Tharsis.
Sau khi nghiên cứu vùng này người ta biết rằng các núi lửa của Sao Hỏa không còn hoạt động nữa. Nằm trong dẫy Tharsis là núi Olympus Mons: ngọn núi cao nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay, với một chiều cao khoảng 27 km
“Biển” trên sao Hỏa
Về phía đông có Valles Marineris, đây là một thung lũng khổng lồ, lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, dài 4000 km, rộng 250 km tối đa và sâu 7 km.
Gọi là”Biển” nhưng chỉ còn lai những hố sâu và rộng khổng lồ.
Các vệ tinh của sao Hoả
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên.
-Vệ tinh nhỏ Deimos, hình thù không đều đặn, kich cỡ 7,5 × 6 × 5,5 km.
-Vệ tinh lớn Phobos, hình giống như củ khoai tây, kich cỡ 14,5 × 11 × 10 km.
Cả hai đều tự quay quanh chính mình với một thời gian bằng một vòng xung quanh Sao Hỏa, nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Hỏa và một mặt quay đi – giống như Mặt Trăng đối với Trái đất.
Các nhà khoa học cho rằng hai vệ tinh này là các tiểu hành tinh hay các tảng đá bay trong không gian bị giữ lại bởi sưlưcl hút của Sao Hỏa.
Các Dự án chinh phục sao Hỏa
Mô hình Tàu không sao Hỏa
Mô hình Trạn Vũ trụ -Sân Ga tàu sao Hoả
CUỘC CHẠY ĐUA
GIỮA CÁC CƯỜNG QUÔC VŨ TRỤ
Cuộc chạy đua của Mỹ
Giám đốc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ Michael Griffin cho biết, các nhà du hành vũ trụ sẽ thực hiện chuyến bay có người lái lên sao Hỏa vào năm 2037.
Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa phác thảo một kế hoạch lên sao Hỏa giữa những năm 2030 nhưng ông không đồng ý việc các nhà du hành không quay về trái đất. Người phát ngôn của NASA Michael Braukus nói: “Chúng tôi muốn các phi hành gia về nhà an toàn”.
Kế hoạch lên sao Hỏa của Nga
Các nhà chức trách Nga cho biết, Tập đoàn chế tạo tàu vũ trụ Nga RKK Energia đang ráo riết chuẩn bị cho kế hoạch thực hiện chuyến bay có người lái lên sao Hỏa.
Giai đoạn đầu tiên của kế hoạch này là vào năm 2020-2022, sẽ thực hiện chuyến bay có người lái quanh quỹ đạo sao Hỏa.
Nếu điều kiện thuận lợi việc thực hiện có thể sẽ sớm hơn
Nga, Trung hợp tác thăm dò sao Hỏa
Cơ quan hàng không vũ trụ của Nga thỏa thuận, một vệ tinh của Trung Quốc sẽ được phóng lên sao Hỏa bằng tên lửa Nga.
Thỏa thuận này, được ký trong thời gian diễn ra chuyến thăm Nga kéo dài 3 ngày của chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào,
theo sau các cam kết của Moscow sẽ tăng cường hợp tác với Bắc Kinh trong việc thăm dò cả sao Hỏa và Mặt trăng.
Hiện tại và tương lai
Sứ mệnh không gian Mars-500 của Nga đã gặp thuận lợi ngay từ khi chưa khởi đầu: hiện có hơn 70 người đăng ký làm tình nguyện viên cho dự án mô phỏng một chuyến bay chở người tới chinh phục sao Hỏa.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vũ trụ Quốc tế cho biết, việc hiểu rõ sao Hỏa là một nhiệm vụ phức tạp nhất đối với loài người.
Cuộc hạ cánh đầu tiên của con tàu có người lái lên sao Hỏa sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Những người đang chuẩn bị cho cuộc thăm dò sao Hỏa
CẢM ƠN BẠN QUAN TÂM
Chúng ta cùng nuôi hoài bão
Chứng kiến thành tựu
chinh phục sao Hoả của loài Người
Sưu tầm & biên soạn
Phạm Huy Hoạt
CHINH PHỤC
SAO HOẢ
Những thông tin cơ bản về sao Hỏa !
Những điều bí ẩn về sao Hỏa !
Các cuộc chạy đua chinh phục sao Hỏa
Đặc điểm (thông số )
Sao Hỏa
Tìm hiểu Sao Hỏa
Khí quyển SAO HOẢ
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
Sự khám phá của mêtan (CH4) trong bầu khí quyển của Sao Hỏa vào năm 2003 là một điều ngạc nhiên đối với các nhà khoa học vì thường thường mêtan chỉ được tạo ra bởi núi lửa hay bởi các sinh vật.
Nhiệt độ và ánh sáng
Trong tất cả các hành tinh của Hệ Mặt Trời, nhiệt độ tại bề mặt của Sao Hỏa gần giống tại Trái Đất nhất
Mùa hè tại Sao Hỏa lạnh tương đương với mùa đông tại châu Nam Cực. Vì ở xa Mặt Trời hơn, nên Sao Hỏa chỉ nhận được 1/2 phần ánh sáng khi so sánh với Trái Đất. Thêm vào đó là một bầu khí quyển mỏng nên nhiệt độ trên Sao Hỏa bình thường ở dưới -110 °C trong mùa đông.
Đồng bằng
trên sao Hỏa
Bề mặt của Sao Hỏa là một sự pha trộn giữa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn. Các đồng bằng tại bắc bán cầu được phủ dầy bằng một lớp bụi ôxít sắt nằm trên một lớp dung nham đông đặc. Trong khi đó các cao nguyên tại nam bán cầu thì đầy các hố lởm chởm.
Nhìn từ Trái Đất, Sao Hỏa tựa như có hai vùng đất với độ phản chiếu ánh sáng khác nhau.
Núi, núi lửa và cao nguyên
trên sao Hỏa
Hai cực của Sao Hỏa được che bằng một lớp băng đá tạo ra khi nước và thán khí đóng băng. Hai tảng băng đá này tăng lên hay co lại tùy theo mùa.
Tại xích đạo có một vùng có nhiều núi lửa gọi là Tharsis.
Sau khi nghiên cứu vùng này người ta biết rằng các núi lửa của Sao Hỏa không còn hoạt động nữa. Nằm trong dẫy Tharsis là núi Olympus Mons: ngọn núi cao nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay, với một chiều cao khoảng 27 km
“Biển” trên sao Hỏa
Về phía đông có Valles Marineris, đây là một thung lũng khổng lồ, lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, dài 4000 km, rộng 250 km tối đa và sâu 7 km.
Gọi là”Biển” nhưng chỉ còn lai những hố sâu và rộng khổng lồ.
Các vệ tinh của sao Hoả
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên.
-Vệ tinh nhỏ Deimos, hình thù không đều đặn, kich cỡ 7,5 × 6 × 5,5 km.
-Vệ tinh lớn Phobos, hình giống như củ khoai tây, kich cỡ 14,5 × 11 × 10 km.
Cả hai đều tự quay quanh chính mình với một thời gian bằng một vòng xung quanh Sao Hỏa, nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Hỏa và một mặt quay đi – giống như Mặt Trăng đối với Trái đất.
Các nhà khoa học cho rằng hai vệ tinh này là các tiểu hành tinh hay các tảng đá bay trong không gian bị giữ lại bởi sưlưcl hút của Sao Hỏa.
Các Dự án chinh phục sao Hỏa
Mô hình Tàu không sao Hỏa
Mô hình Trạn Vũ trụ -Sân Ga tàu sao Hoả
CUỘC CHẠY ĐUA
GIỮA CÁC CƯỜNG QUÔC VŨ TRỤ
Cuộc chạy đua của Mỹ
Giám đốc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ Michael Griffin cho biết, các nhà du hành vũ trụ sẽ thực hiện chuyến bay có người lái lên sao Hỏa vào năm 2037.
Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa phác thảo một kế hoạch lên sao Hỏa giữa những năm 2030 nhưng ông không đồng ý việc các nhà du hành không quay về trái đất. Người phát ngôn của NASA Michael Braukus nói: “Chúng tôi muốn các phi hành gia về nhà an toàn”.
Kế hoạch lên sao Hỏa của Nga
Các nhà chức trách Nga cho biết, Tập đoàn chế tạo tàu vũ trụ Nga RKK Energia đang ráo riết chuẩn bị cho kế hoạch thực hiện chuyến bay có người lái lên sao Hỏa.
Giai đoạn đầu tiên của kế hoạch này là vào năm 2020-2022, sẽ thực hiện chuyến bay có người lái quanh quỹ đạo sao Hỏa.
Nếu điều kiện thuận lợi việc thực hiện có thể sẽ sớm hơn
Nga, Trung hợp tác thăm dò sao Hỏa
Cơ quan hàng không vũ trụ của Nga thỏa thuận, một vệ tinh của Trung Quốc sẽ được phóng lên sao Hỏa bằng tên lửa Nga.
Thỏa thuận này, được ký trong thời gian diễn ra chuyến thăm Nga kéo dài 3 ngày của chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào,
theo sau các cam kết của Moscow sẽ tăng cường hợp tác với Bắc Kinh trong việc thăm dò cả sao Hỏa và Mặt trăng.
Hiện tại và tương lai
Sứ mệnh không gian Mars-500 của Nga đã gặp thuận lợi ngay từ khi chưa khởi đầu: hiện có hơn 70 người đăng ký làm tình nguyện viên cho dự án mô phỏng một chuyến bay chở người tới chinh phục sao Hỏa.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vũ trụ Quốc tế cho biết, việc hiểu rõ sao Hỏa là một nhiệm vụ phức tạp nhất đối với loài người.
Cuộc hạ cánh đầu tiên của con tàu có người lái lên sao Hỏa sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Những người đang chuẩn bị cho cuộc thăm dò sao Hỏa
CẢM ƠN BẠN QUAN TÂM
Chúng ta cùng nuôi hoài bão
Chứng kiến thành tựu
chinh phục sao Hoả của loài Người
Sưu tầm & biên soạn
Phạm Huy Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)