Tìm hiểu 1 số loại đất cần được cải tạo ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Chí Công |
Ngày 11/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu 1 số loại đất cần được cải tạo ở Việt Nam thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành công nghệ :
TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CẦN ĐƯỢC CẢI TẠO Ở VIỆT NAM
Tổ 1
Người thực hiện :
Chí Công Hồng Hạnh
Thu Hiền Đại Việt
Diệu Hiền Anh Khoa
Văn Bảo Bảo Ngọc
Minh Thư Thành Đạt
Phương Thanh Quốc Hoàng
Thanh Sơn Thanh Tùng
I.Đặt vấn đề:
- Đất Việt Nam được hình thành trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước mưa rủa trôi. Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên ở vùng đồi núi nên bị ảnh hưởng của quá trình xói mòn, Đất bị thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
- Trong số các loại đất cần cải tạo, phải kể đến đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.
II. Các loại đất cần được cải tạo :
1.Đất xám bạc màu:
*Vị trí:
- Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi.
*Nguyên nhân:
- Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.
- Tập quán canh tác lạc hậu.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
II. Các loại đất cần được cải tạo :
1.Đất xám bạc màu:
*Tính chất:
- Màu xám trắng.
- Lớp đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ: cát chiếm ưu thế.
- Đất chua đến rất chua.
- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Bón vôi cho đất bớt chua
Bón phân hóa học và hữu cơ hợp lý để tăng độ phì nhiêu cho đất tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
Xây dưng bờ vùng, bờ thửa, kênh mương để tưới tiêu hợp lý
Cày sâu cuốc bẩm để tạo độ thông thoáng cho vi sinh vật phát triển
Trồng cây luân canh tăng độ phủ xanh đất
2.Đất xói mòn mạnh:
*Vị trí:
- Nằm ở vùng đồi núi.
*Nguyên nhân:
- Địa hình dốc.
- Mưa lớn.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
2.Đất xói mòn mạnh:
*Tính Chất:
- Màu đỏ nâu.
- Lớp đất mặt và tầng kế cận bị phá hủy hoàn toàn.
- Đất chua hoặc rất chua.
- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- Thành phần cơ giới nhẹ: cát, sỏi chiếm ưu thế.
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Làm ruộng bậc thang hạn chế sự rửa trôi đất
Biện pháp nông học : Trồng cây thành băng ( dải ) tăng độ phủ xanh cho đất
Bón phân hóa học và hữu cơ hợp lý để tăng độ phì nhiêu cho đất tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
Biện pháp nông học :
Canh tác nông lâm kết hợp
3.Đất mặn:
*Vị trí:
- Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
*Nguyên nhân:
- Đất mặn là đất có nhiều cation natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Do nước biển mặn, tràn vào đất liền sẽ làm đất nhiễm mặn
Nước ngầm: Na+
Na+
Mao quản
Na+
- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm, về mùa khô muối
hòa tan theo các mao quản dần nên làm nước bị nhiễm
mặn.
3.Đất mặn:
*Tính chất:
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50– 60%.
- Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4.
- Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.
- Nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động của vi sinh vật yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Đắp đê nhằm ngăn nước biển tràn
Bón vôi giúp đẩy Na+ ra khỏi keo đất theo phương trình:
Sau đó tiến hành tháo nước vào ruộng để rửa mặn
Sau khi rửa mặn, cần bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trồng cây chịu mặn làm giảm bớt lượng Natri trong đất
Xác SV
chứa S
4.Đất phèn :
*Vị trí:
- Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển.
*Nguyên nhân:
Phân huỷ
S
+ Fe (trong phù sa)
Yếm khí
FeS2
(pyrit)
Ôxi hóa
Thoáng khí
H2SO4
Làm đất chua
Tầng
sinh phèn
Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.
Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười-Việt Nam
*Tính chất:
- Thành phần cơ giới nặng.
- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ.
- Độ chua: cao pH<4.
- Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S.
- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động vi sinh vật rất kém.
*Biện pháp cải tạo:
Xây dựng hệ thống kênh tiêu nước để thau chua, xổ phèn
KĐ
H+
2Ca
+ H2O
+
Al3+
+ Al(OH)3
Phản ứng bón vôi cho đất phèn
KĐ
(OH)2
2Ca2+
Bón vôi khử chua nhằm giảm độc hại của Al3+
Cày sâu, phơi ải làm cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh sau đó bón phân hữu cơ, đạm, lân và vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Chất phèn
Nước mưa, nước tưới
Liếp( luống)
Rãnh tiêu phèn
Lên liếp
a) Lớp đất phèn b) Lớp đệm hữu cơ
b)
a)
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH CỦA TỔ 1!
TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CẦN ĐƯỢC CẢI TẠO Ở VIỆT NAM
Tổ 1
Người thực hiện :
Chí Công Hồng Hạnh
Thu Hiền Đại Việt
Diệu Hiền Anh Khoa
Văn Bảo Bảo Ngọc
Minh Thư Thành Đạt
Phương Thanh Quốc Hoàng
Thanh Sơn Thanh Tùng
I.Đặt vấn đề:
- Đất Việt Nam được hình thành trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước mưa rủa trôi. Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên ở vùng đồi núi nên bị ảnh hưởng của quá trình xói mòn, Đất bị thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
- Trong số các loại đất cần cải tạo, phải kể đến đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.
II. Các loại đất cần được cải tạo :
1.Đất xám bạc màu:
*Vị trí:
- Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi.
*Nguyên nhân:
- Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.
- Tập quán canh tác lạc hậu.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
II. Các loại đất cần được cải tạo :
1.Đất xám bạc màu:
*Tính chất:
- Màu xám trắng.
- Lớp đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ: cát chiếm ưu thế.
- Đất chua đến rất chua.
- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Bón vôi cho đất bớt chua
Bón phân hóa học và hữu cơ hợp lý để tăng độ phì nhiêu cho đất tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
Xây dưng bờ vùng, bờ thửa, kênh mương để tưới tiêu hợp lý
Cày sâu cuốc bẩm để tạo độ thông thoáng cho vi sinh vật phát triển
Trồng cây luân canh tăng độ phủ xanh đất
2.Đất xói mòn mạnh:
*Vị trí:
- Nằm ở vùng đồi núi.
*Nguyên nhân:
- Địa hình dốc.
- Mưa lớn.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
2.Đất xói mòn mạnh:
*Tính Chất:
- Màu đỏ nâu.
- Lớp đất mặt và tầng kế cận bị phá hủy hoàn toàn.
- Đất chua hoặc rất chua.
- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- Thành phần cơ giới nhẹ: cát, sỏi chiếm ưu thế.
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Làm ruộng bậc thang hạn chế sự rửa trôi đất
Biện pháp nông học : Trồng cây thành băng ( dải ) tăng độ phủ xanh cho đất
Bón phân hóa học và hữu cơ hợp lý để tăng độ phì nhiêu cho đất tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
Biện pháp nông học :
Canh tác nông lâm kết hợp
3.Đất mặn:
*Vị trí:
- Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
*Nguyên nhân:
- Đất mặn là đất có nhiều cation natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Do nước biển mặn, tràn vào đất liền sẽ làm đất nhiễm mặn
Nước ngầm: Na+
Na+
Mao quản
Na+
- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm, về mùa khô muối
hòa tan theo các mao quản dần nên làm nước bị nhiễm
mặn.
3.Đất mặn:
*Tính chất:
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50– 60%.
- Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4.
- Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.
- Nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động của vi sinh vật yếu.
*Biện pháp cải tạo:
Đắp đê nhằm ngăn nước biển tràn
Bón vôi giúp đẩy Na+ ra khỏi keo đất theo phương trình:
Sau đó tiến hành tháo nước vào ruộng để rửa mặn
Sau khi rửa mặn, cần bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trồng cây chịu mặn làm giảm bớt lượng Natri trong đất
Xác SV
chứa S
4.Đất phèn :
*Vị trí:
- Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển.
*Nguyên nhân:
Phân huỷ
S
+ Fe (trong phù sa)
Yếm khí
FeS2
(pyrit)
Ôxi hóa
Thoáng khí
H2SO4
Làm đất chua
Tầng
sinh phèn
Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.
Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười-Việt Nam
*Tính chất:
- Thành phần cơ giới nặng.
- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ.
- Độ chua: cao pH<4.
- Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S.
- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động vi sinh vật rất kém.
*Biện pháp cải tạo:
Xây dựng hệ thống kênh tiêu nước để thau chua, xổ phèn
KĐ
H+
2Ca
+ H2O
+
Al3+
+ Al(OH)3
Phản ứng bón vôi cho đất phèn
KĐ
(OH)2
2Ca2+
Bón vôi khử chua nhằm giảm độc hại của Al3+
Cày sâu, phơi ải làm cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh sau đó bón phân hữu cơ, đạm, lân và vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Chất phèn
Nước mưa, nước tưới
Liếp( luống)
Rãnh tiêu phèn
Lên liếp
a) Lớp đất phèn b) Lớp đệm hữu cơ
b)
a)
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH CỦA TỔ 1!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Chí Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)