Tieu luan ve dong dat

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Yến Nhi | Ngày 03/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: tieu luan ve dong dat thuộc Địa lý

Nội dung tài liệu:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH
………(((………



Tiểu luận

Đề tài: ĐỘNG ĐẤT









NHÓM: 15
Các thành viên trong nhóm:
Huỳnh Thị Yến Nhi
Trần thị Mỹ Dung
Nguyễn Thị Ánh Thu

ĐỘNG ĐẤT

Sơ lược về động đất
Định nghĩa
Động đất những rung động xảy ra trong vỏ hay trên bề mặt Trái Đất với cường độ khác nhau, lan truyền trên một diện tích rộng lớn.
Diễn ra đột ngột, nhanh chóng và gây ra những thảm họa lớn cho con người.
Đặc điểm:
Động đất xảy ra hằng ngày trên trái đất, nhưng hầu hết không đáng chú ý và không gây ra thiệt hại. Động đất lớn có thể gây thiệt hại trầm trọng và gây tử vong bằng nhiều cách. Động đất có thể gây ra đất lở, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ, và hỏa hoạn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trận động đất, sự chuyển động của mặt đất gây ra nhiều thiệt hại nhất.
Tâm động đất
Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là . trước động đất chính gọi là (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "".
Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà các địa được bắt đầu. Điểm này được gọi là (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là (epicentre).
Nhiều động đất, đặc biệt là những trận xảy ra dưới đáy biển, có thể gây ra sóng thần, có thể vì đáy biển bị biến thể hay vì đất lở dưới đáy biển gây ra.
Sóng địa chấn
Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại địa , được xếp thành 2 nhóm: 2 loại gọi là sóng khối (Body waves) và 2 loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).
Sóng khối phát xuất từ và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất. Tại thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc lan truyền khác nhau, và tại quan sát địa ghi nhận được theo thứ tự đi đến như sau:
: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay (Longitudinal wave).
: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay (Shear wave).
: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.
: còn gọi là cuộn mặt ()

/
Sóng khối: P, S, và sóng mặt: Love, Rayleigh
Cường độ rung động
Mỗi trận động đất có một độ Richter duy nhất xác định sức tàn phá của nó trong khi cường độ thì thay đổi tùy theo khoảng cách xa hay gần đối với chấn tâm. Có thể so sánh với một cây pháo: kích thước của cây pháo nói lên sức mạnh lúc nổ (tương ứng với độ Richter) và tiếng nổ nghe được (tương ứng với cường độ của trận động đất).
Để hình dung cụ thể hơn về độ Richter ta có các ví dụ sau:
Năng lượng của trận động đất mạnh 7,3 độ Richter có năng lượng nổ của quả bom 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Trận đọng đất 8,5 độ Richter đã từng xảy ra năm 1950 trong dãy Hymalaya có năng lượng tương đương với năng lượng của 100.000 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima tháng 8 – 1945.

Thanh độ mạnh Richter
Lịch sử
Thang đo Richter được Charles Francis Richter đề xuất vào năm 1935. Đầu tiên nó được sử dụng để sắp xếp các số đo về cơn động đất địa phương tại California. Những số đo này được đo bằng một địa chấn kế đặt xa nơi động đất 100 km.
Báo chí không chuyên môn về khoa học thường nói ra độ lớn động đất "theo thang Richter". Tuy nhiên, phần nhiều độ lớn được tính ngày nay thực sự là tính toán theo thang độ lớn mô men, tại vì thang Richter cũ hơn không thích hợp với các độ lớn hơn 6,8. Trung tâm Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) không sử dụng thang này đối với các trận động đất có cường độ nhỏ hơn 3,5.
Nguyên tắc
Thang đo Richter là một thang lôgarit với đơn vị là độ Richter.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Yến Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)