Tieu luan tot nghiep dai hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Khanh Toàn | Ngày 26/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: tieu luan tot nghiep dai hoc thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Mục lục


Phần mở đầu



Trang

1. Lí do chọn đề tài
2

2. Lịch sử vấn đề
3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4

5. Phương pháp nghiên cứu
4

Nội dung
Chương I
Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS


I. Cơ sở lí luận
5

1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá
5

2. Quan niệm về kiểm tra, đánhg giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông THCS
5

3. Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá
6

4. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả bài học lịch sử của học sinh
7

5. Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá
9

6. Mục đích của kiểm tra, đánh giá
12

II. Cơ sở thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS
13

1. Tích cực
16

2. Hạn chế
17

Chương II
Một số Biện pháp đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử Việt Nam ( lớp 7- THCS)


1. Vị trí, mục đích, nội dung cơ m bản của phần lịch sử việt nam ( lớp 7 – THCS)
18

2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
20

3. Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc khi đổi mới kiểm tra, đánh giá
23

4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS
25

5. Thực nghiệm sư phạm
29

Kết luận
39

Tài liệu tham khảo
40




Phần mở đầu

Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp đổi mới giáo dục được Đảng và Nhà nước ta khẳng định có vai trò vô cùng quan trọng, cấp thiết, là nền tảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tại nghị quyết, Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần IV khoá 7 chỉ rõ: "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học... áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Định hướng này đã được pháp chế hoá tại điều 24-2 Luật Giáo dục:"Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các môn học, thì việc đổi mới phương pháp dạy học ở bộ môn lịch sử cũng được đặc biệt quan tâm. Sự đổi mới không chỉ thể hiện ở việc thay đổi chương trình, SGK nhằm đáp ứng tính toàn diện, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh hiện nay mà còn đi sâu vào việc đổi mới kiểm tra,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khanh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)