TIỂU LUẬN TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN VN

Chia sẻ bởi Nguyễn Hòang | Ngày 23/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: TIỂU LUẬN TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN VN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Đề Tài: Tài Nguyên Năng Lương Và Khoáng Sản Việt Nam
GVHD: TS Trần Thị Thúy Nhàn
Nhóm: 9
Tài nguyên năng lượng và khoáng sản là hai mối lo cho nhân loại và cũng là nơi xảy ra nhiều cuộc tranh chấp và nhiều vấn nạn về ô nhiễm môi trường và hiện tại thì hai nguồn này đang cạn kiệt dần và dần đang được thay thế các dạng năng lượng khác
Mục lục
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
Năng lượng
Nhiên liệu hoá thạch: tài nguyên không tái tạo được đang được sử dụng phổ biến nhất
Than đá
Khí đốt
Năng lượng khác:
Hạt nhân
Địa nhiệt
Thủy điện
Biểu đồ năng lượng của VIỆT NAM và THẾ GIỚI
Các Dạng Tài Nguyên Năng Lượng
Năng Lượng Dạng Nhiệt
Đốt cháy các nguồn năng lượng khác nhau vd:than gỗ, than đá, khí đốt.
Bức xạ mặt trời, phản ứng nhiệt hạch của lò phản ứng hạt nhân, nhiệt trong lòng đất.
Năng Lượng Dạng Nhiệt
Sử dụng trực tiếp hoặc chuyển thành năng lượng điện, năng lượng công
Vd: nhà máy nhiệt điện, tàu chạy bằng than
Năng Lượng Dạng Công
Dạng cung cấp năng lượng từ sự vận động của các dòng lưu chất được chuyển thành điên năng.
vd: thủy điện, thủy triều…
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG HIỆN NAY
Hạt nhân : 3%
Tái tạo : 18%
Nhiên liệu hóa thạch: 79%
Nhiên liệu hóa thạch
Nhiên liệu vĩnh cữu, tái tạo
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Ở HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Nhiên liệu
hóa thạch, không tái tạo
Nhiên liệu
tái tạo và các nguồn năng lượng mới
Nhiên liệu hóa thạch-không tái tạo
Dầu mỏ có trữ lượng lớn tập trung ở ngoài biển Vũng Tàu và Bình Thuận
Việt Nam: sản lượng dầu khí khai thác và xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 20 triệu tấn
Gồm: than đá, dầu, khí gas thiên nhiên
Sử dụng nguồn bức xạ của mặt trời tạo ra điện năng.
Việt Nam nằm trong giải phân bổ ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm, với đường bờ biển dài hơn 3.000km.
Năng lượng mặt trời
Các dự án điện mặt trời ở Việt Nam
Dự án điện mặt trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà Bộ Công Thương.
Năng lượng mặt trời
Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, tổng công suất 154KW.
Năng lượng mặt trời
Dự án Phát điện hỗn hợp Pin mặt trời- Diesel ở thôn Bãi Hương, Cù Lao Chàm, Quảng Nam.
Và một số dự án khác nữa……
Năng lượng mặt trời
Ưu điểm:
Là một năng lượng sạch
Không gây tiếng ồn
Không độc hại
Không sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ
Đáng tin cậy.
Năng lượng mặt trời
Nhược điểm:
Chi phí đắt
Chịu nhiều ảnh hưởng bởi thời tiết và khí hậu nhất là nắng và mưa.
Khó có thể dự trữ năng lượng để sử dụng vào đêm
Năng lượng mặt trời
Hai vùng giàu tiềm năng nhất để phát triển năng lượng gió là Sơn Hải (Ninh Thuận) và vùng đồi cát ở độ cao 60 - 100m từ phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận). Vùng này không những có vận tốc gió trung bình lớn, mà còn có một thuận lợi là số lượng các cơn bão khu vực ít và gió có xu thế ổn định.
*Năng lượng gió
Ngọn đồi cối xay gió
* Năng lượng gió
Ưu điểm
No
Nhược Điểm
Thủy điện
Có thể nói thủy điện là ưu tiên hàng đầu phát triền cho ngành công nghiệp điện tại Việt Nam. Và Việt Nam có hệ thống thủy điện dày đặt.
Ưu điểm:

Hệ thống sông ngòi nước ta dày đặt.
Với địa hình đất dốc có thể phát triển thủy điện
Ít gây ô nhiễm môi trường
Hạn chế được giá thành nhiên liệu
Là năng lượng tái tạo nên không sợ bị cạn kiêt.
Thủy điện
Nhược điểm
Thiếu nước vào mùa hạn.
Có thể ảnh hưởng đến môi sinh và nông nghiệp vùng hạ lưu.
Đó là cần một diện tích đất rộng lớn cho xây dựng thủy điện.
Công tác di dân để làm thủy điện.
Thủy điện
*Năng lượng sinh khối
Việt Nam là một nước nông nghiệp phát triển năng lượng sinh khối rất là thích hợp:
*Năng lượng hạt nhân
Thế giới đã và đang khai thác nguồn năng lượng này.
Việt Nam đang từng bước xây dựng nhà máy và khai thác nguồn năng lượng này
Vd: Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận dự kiến hoàn thành năm 2022
Năng lượng hạt nhân
Ưu điểm
Hiệu quả kinh tế cao
điện hạt nhân giảm được khí thải nhà kính.
Tốn diện tích ít khi xây dựng nhà máy
Nhược điểm
Thiếu sự an toàn
Việt Nam còn yếu công nghệ cho sản xuất điện hạt nhân
Hiện trạng năng lượng VN
Đa số sử dụng năng lượng hóa thạch.
Đang xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận
Các nhà máy thủy điện nhiều nhưng cũng đang ảnh hưởng tới môi sinh và diện tích đất cho thủy điện chiếm nhiều diện tích
Giải pháp năng lượng
Sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Khai thác tốt để tránh ô nhiễm môi trường
Cần có chính sách bảo đảm an ninh năng lượng.
Tài Nguyên Khoáng Sản
I.Tổng Quan Về Khoáng Sản:
1.Khái Niệm:
- Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích để sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.

- Nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đồng thời có tác đông mạnh mẽ đến môi trường sống.
Dạng tồn tại: rắn, lỏng, khí.
Nguồn gốc: Nội sinh, Ngoại sinh.
Thành phần hóa học: kim loại, phi kim...
Mục đích và công dụng: nhiên liệu, thủy khoáng, nguyên liệu khoáng hóa…
2.Cách phân loại:
-So với các nước trong khu vực và trên thế giới tài nguyên và khoáng sản Việt Nam được đánh giá là rất phong phú và đa dạng do đặc điểm địa hình và khí hậu như: Đá vôi,cát,đất sét, sắt, dầu khí, đồng… Trong đó, một số loại có trữ lượng lớn như:than đá có trữ lượng lớn và chất lượng cao nhất khu vực ĐNA.

II.Sự hình thành khoáng sản ở
việt nam
1. khái quát chung về khoáng sản
2. sự hình thành khoáng sản
-Nội sinh:
Mỗi vận động tại núi lửa và núi uốn nếp đều có một số khoáng sản đặc trưng. Các mỏ thường tập trung ở các đứt gãy lớn như Cao Bằng-Lạng Sơn…..
-Ngoại sinh:
Quan trọng nhất là than và dầu khí. Than đá Quảng Ninh có nguồn gốc biển cạn.Than nâu hình thành tại các vùng hồ đệ tam…
2. sự hình thành khoáng sản

Các loại khoáng sản chính của VN
Than với trữ lượng lớn tập trung ở Quảng Ninh
Dầu mỏ tập trung ở vùng biển ngoài thềm lục địa
Boxit tập trung ở Tây nguyên
Và còn nhiều loại tài nguyên khác…..
Điều kiện khai thác khoáng sản chưa đảm bảo, an toàn tính mạng lao động khi khai thác là rất lớn…..
III. Khai thác khoáng sản
và các vấn đề MT
III. Khai thác khoáng sản
và các vấn đề MT
Thay đổi môi sinh
Sạt lỡ do khai thác
Ô nhiễm môi trường do khai thác quá mức và làm thay đổi môi sinh ảnh hưởng tới môi trường hiện nay.
CẢM
ƠN


CÁC
BẠN
ĐÃ
CHÚ
Ý
LẮNG
NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hòang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)