Tiểu Luận - Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Chia sẻ bởi Alexander Masster |
Ngày 27/04/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Tiểu Luận - Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦU
Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Lý do chọn đề tài.
Mơ ước của mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường là có thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay chí ít là được bước vào môi trường đại học để được nghiên cứu, học tập, được đào tào để có kĩ năng cho công việc sau này. Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác. Đối với nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy ngợp và không còn giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường phổ thông. Nếu cứ tiếp tục học tập bằng phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học khắc nghiệt được, đặc biệt là trường ĐHBKHN. Do đó, chúng em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các bạn sinh viên ĐHBKHN nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN nói chung và quy luật lượng - chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học tập.
Mục đích nghiên cứu
Đưa môn một phần môn triết học Mác- Lênin ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống. Giúp cho chúng ta hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn này.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Tóm gọn trong việc phân tích sự chuyển hóa giữa chất - lượng và áp dụng cho sinh viên ĐHBKHN.
Kết cấu của đề tài.
*Gồm các phần : Mở đầu. Nội dung.
Kết Luận. Mục lục. Tài liệu tham khảo.
NỘI DUNG
Lượng và Chất trong triết học Mác-lênin . Sự chuyển đổi lượng và chất.
Khái niệm chất và lượng.
1.1 Khái niệm về chất.
- Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng.
- Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của nó, là căn cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác. Chẳng hạn cái bàn có những thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế.
Tuy nhiên không thể đồng nhất khái niệm chất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể mà thuộc tính cơ bản và không cơ bản mới được phân biệt rõ ràng.
- Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cấu tạo mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng.
Ví dụ : Ví dụ với C,H,O thì ta khi chúng liên kết ắt hẳn ta sẽ có chất khác so với khi các nguyên tố P,O khi chúng liên kết. Ngoài ra, với 3 chất C,H,O nếu chúng liên kết theo nhiều kiểu khác nhau ta lại được các chất khác nhau như CH3–CH2–COOH và CH3-COO-CH3.,...
Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện một chất như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất. Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó là luôn gắn liền với nhau, không thể tách rời chúng.
Như những gì phân tích ở trên, việc phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối.
1.2 Khái niệm về lượng.
- Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về số lượng, yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người.
- Nói đến lượng là nói đến chiều dài, ngắn; quy mô lớn,nhỏ; trình độ cao thấp,... của sự vật, hiện
Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Lý do chọn đề tài.
Mơ ước của mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường là có thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay chí ít là được bước vào môi trường đại học để được nghiên cứu, học tập, được đào tào để có kĩ năng cho công việc sau này. Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác. Đối với nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy ngợp và không còn giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường phổ thông. Nếu cứ tiếp tục học tập bằng phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học khắc nghiệt được, đặc biệt là trường ĐHBKHN. Do đó, chúng em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các bạn sinh viên ĐHBKHN nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN nói chung và quy luật lượng - chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học tập.
Mục đích nghiên cứu
Đưa môn một phần môn triết học Mác- Lênin ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống. Giúp cho chúng ta hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn này.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Tóm gọn trong việc phân tích sự chuyển hóa giữa chất - lượng và áp dụng cho sinh viên ĐHBKHN.
Kết cấu của đề tài.
*Gồm các phần : Mở đầu. Nội dung.
Kết Luận. Mục lục. Tài liệu tham khảo.
NỘI DUNG
Lượng và Chất trong triết học Mác-lênin . Sự chuyển đổi lượng và chất.
Khái niệm chất và lượng.
1.1 Khái niệm về chất.
- Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng.
- Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của nó, là căn cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác. Chẳng hạn cái bàn có những thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế.
Tuy nhiên không thể đồng nhất khái niệm chất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể mà thuộc tính cơ bản và không cơ bản mới được phân biệt rõ ràng.
- Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cấu tạo mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng.
Ví dụ : Ví dụ với C,H,O thì ta khi chúng liên kết ắt hẳn ta sẽ có chất khác so với khi các nguyên tố P,O khi chúng liên kết. Ngoài ra, với 3 chất C,H,O nếu chúng liên kết theo nhiều kiểu khác nhau ta lại được các chất khác nhau như CH3–CH2–COOH và CH3-COO-CH3.,...
Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện một chất như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất. Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó là luôn gắn liền với nhau, không thể tách rời chúng.
Như những gì phân tích ở trên, việc phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối.
1.2 Khái niệm về lượng.
- Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về số lượng, yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người.
- Nói đến lượng là nói đến chiều dài, ngắn; quy mô lớn,nhỏ; trình độ cao thấp,... của sự vật, hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Alexander Masster
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)