Tieu luan phuong phap
Chia sẻ bởi Caibapnt Caibapnt |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: tieu luan phuong phap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề CƯƠNG NGHIÊn cứu KHOA HọC
Đề TàI
Những sai lầm thường mắc phải khi vận dụng công thức tính số mol và cách khắc phục
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Đối với học sinh THCS, do từ lớp 8 mới được tiếp cận với môn hóa cho nên trong qúa trình học tập chúng tôi nhận thấy có rất nhiều học sinh yếu môn này. Nguyên nhân ở đây là do phải nghiên cứu một số lượng kiến thức lớn nhưng thời gian học tập ít. Mặt khác, môn hóa học có liên quan mật thiết với môn toán nên đối với học sinh học toán yếu lại càng gặp nhiều khó khăn. Để làm các bài tập hóa học thì học sinh ngoài việc nhớ tính chất hóa học, biết viết phương trình phản ứng, cân bằng phương trình và vận dụng các công thức hóa học cơ bản để tính theo công thức và phương trình hóa học thì phải nhớ các công thức tính toán quan trọng như các công thức tính số mol, nồng độ phần trăm, nồng độ mol......Khi giảng dạy các tiết luyện kĩ năng làm bài tập cho học sinh và qua các bài kiểm tra tôi nhận thấy khi vận dụng công thức tính số mol các em thường mắc phải một số sai lầm cơ bản- kể cả những học sinh học khá. Trước thực tế đó, được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và sự ủng hộ của học sinh tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này nhằm đưa ra những cách khắc phục có hiệu quả.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã nắm bắt được nhiều sai lầm cơ bản của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol thông qua các tiết chữa bài tập, kiểm tra viết, kiểm tra vở bài tập.... không thời tìm ra giải pháp cụ thể để giúp các em khắc phục thì sẽ rất khó khăn cho các em khi học các phần tiếp theo mà đặc biệt là phần có liên quan đến công thức tính số mol. Vì vậy tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả vận dụng trong giảng dạy để hướng dẫn học sinh vận dụng khi làm bài tập. Ngoài ý kiến của bản thân còn tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong nhà trường để bổ sung thêm những kinh nghiệm.
2. Nhiệm vụ
Đối với vấn đề này trước khi đi sâu nghiên cứu tôi đề ra các nhiệm vụ cần đạt như sau:
- Tìm được những sai lầm của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol từ đơn giản đến phức tạp của tất cả các đối tượng học sinh( giỏi, khá, trung bình, yếu) thông qua các tiết dạy trên lớp và thông qua các bài kiểm tra đánh giá, kiểm tra vở bài tập về nhà.
- Dự báo những sai lầm chưa gặp trong thực tế của học sinh nhưng nếu gặp vấn đề đó các em có thể sai lầm và tiến hành thử nghiệm trước đối tượng dự báo nhằm đánh giá dự báo.
- Từ kinh nghiệm của bản thân và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp để đề ra các biện pháp khắc phục phù hợp nhất sau đó tiến hành thử nghiệm vào trong qúa trình giảng dạy để viết thành kinh nghiệm.
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1. Khách thể
Khách thể của nghiên cứu là học sinh khối 8, 9 Thông qua các tiết dạy hóa, các tiết kiểm
Đề TàI
Những sai lầm thường mắc phải khi vận dụng công thức tính số mol và cách khắc phục
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Đối với học sinh THCS, do từ lớp 8 mới được tiếp cận với môn hóa cho nên trong qúa trình học tập chúng tôi nhận thấy có rất nhiều học sinh yếu môn này. Nguyên nhân ở đây là do phải nghiên cứu một số lượng kiến thức lớn nhưng thời gian học tập ít. Mặt khác, môn hóa học có liên quan mật thiết với môn toán nên đối với học sinh học toán yếu lại càng gặp nhiều khó khăn. Để làm các bài tập hóa học thì học sinh ngoài việc nhớ tính chất hóa học, biết viết phương trình phản ứng, cân bằng phương trình và vận dụng các công thức hóa học cơ bản để tính theo công thức và phương trình hóa học thì phải nhớ các công thức tính toán quan trọng như các công thức tính số mol, nồng độ phần trăm, nồng độ mol......Khi giảng dạy các tiết luyện kĩ năng làm bài tập cho học sinh và qua các bài kiểm tra tôi nhận thấy khi vận dụng công thức tính số mol các em thường mắc phải một số sai lầm cơ bản- kể cả những học sinh học khá. Trước thực tế đó, được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và sự ủng hộ của học sinh tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này nhằm đưa ra những cách khắc phục có hiệu quả.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã nắm bắt được nhiều sai lầm cơ bản của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol thông qua các tiết chữa bài tập, kiểm tra viết, kiểm tra vở bài tập.... không thời tìm ra giải pháp cụ thể để giúp các em khắc phục thì sẽ rất khó khăn cho các em khi học các phần tiếp theo mà đặc biệt là phần có liên quan đến công thức tính số mol. Vì vậy tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả vận dụng trong giảng dạy để hướng dẫn học sinh vận dụng khi làm bài tập. Ngoài ý kiến của bản thân còn tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong nhà trường để bổ sung thêm những kinh nghiệm.
2. Nhiệm vụ
Đối với vấn đề này trước khi đi sâu nghiên cứu tôi đề ra các nhiệm vụ cần đạt như sau:
- Tìm được những sai lầm của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol từ đơn giản đến phức tạp của tất cả các đối tượng học sinh( giỏi, khá, trung bình, yếu) thông qua các tiết dạy trên lớp và thông qua các bài kiểm tra đánh giá, kiểm tra vở bài tập về nhà.
- Dự báo những sai lầm chưa gặp trong thực tế của học sinh nhưng nếu gặp vấn đề đó các em có thể sai lầm và tiến hành thử nghiệm trước đối tượng dự báo nhằm đánh giá dự báo.
- Từ kinh nghiệm của bản thân và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp để đề ra các biện pháp khắc phục phù hợp nhất sau đó tiến hành thử nghiệm vào trong qúa trình giảng dạy để viết thành kinh nghiệm.
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1. Khách thể
Khách thể của nghiên cứu là học sinh khối 8, 9 Thông qua các tiết dạy hóa, các tiết kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Caibapnt Caibapnt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)