Tiểu học (CĐ-ĐH).

Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà | Ngày 11/05/2019 | 291

Chia sẻ tài liệu: Tiểu học (CĐ-ĐH). thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

CẤU TRÚC CỦA BÀI DẠY TẬP LÀM VĂN
Dạng bài lí thuyết
Cấu trúc
Nhận xét
Ghi nhớ
Luyện tập
Phần nhận xét
Phần nhận xét sẽ đưa ra những ngữ liệu và một số câu hỏi, bài tập.
Đưa ra những câu hỏi, bài tập này nhằm gợi ý cho học sinh rút ra kiến thức cần ghi nhớ
Giáo viên cần dẫn dắt, gợi mở học sinh trả lời các câu hỏi. Khi học sinh trả lời đúng , học sinh sẽ phát hiện ra những tri thức cần phải học, những quy tắc cần ghi nhớ.
Phần ghi nhớ
Phần ghi nhớ là kết luận rút ra một cách tự nhiên từ phần tìm hiểu.
Học sinh cần ghi nhớ nội dung này
Giáo viên phải có biện pháp dạy học để học sinh không chỉ học thuộc lòng mà ghi nhớ trên cơ sở lí thuyết chắc chắn.
Phần luyện tập
Bài tập nhận diện phân tích giúp học sinh nhận ra kiểu đoạn, kiểu bài cần nói, viết.
Bài tập vận dụng tạo điều kiện cho học sinh tạo lập được ngôn bản để những kiến thức TLV đi vào trong hoạt động nói năng.
QUY TRÌNH
DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Hệ thống bài tập làm văn
Bài tập luyện viết
Bài tập luyện nói
Bài tập luyện nói
Bài tập đối thoại
Bài tập độc thoại
Bài tập hội thoại
- Hội thoại là một hành động ứng xử có người nghe ở ngay trước mặt nên dạy hộ thoại trước hết là dạy một hành động ứng xử với người khác một cách có văn hóa bằng ngôn ngữ.
Các dạng bài hội thoại
Nhắc lại lời nhân vật trong bài học (văn bản viết)
Bài tập nói theo mẫu câu đã cho, trả lời câu hỏi( có thể kèm theo tranh ảnh), nói theo chủ đề, nói theo các nghi thức.
Cung cấp thông tin để có nội dung nói.
Tách được mẫu ra khỏi những câu nói cụ thể
Lớp 1
Lớp 2
Bài tập hội thoại nói trong các tình huống chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia vui….
Lớp 3
Những bài trao đổi ý kiến, thảo luận thực chất là những hành động thuyết phục bằng lời, giáo viên giúp học sinh biết dùng lời lẽ để thuyết phục người khác ủng hộ ý kiến của mình. Để cuộc trao đổi ý kiến có kết quả, HS cần xác định rõ mục đích của cuộc trò chuyện, dự tính hết những câu hỏi, những ý kiến phản bác của người cùng nói chuyện, chuẩn bị thông tin và lí lẽ để thuyết phục lại
Bài tập độc thoại
- Độc thoại mang đặc điểm của lời nói miệng nhưng vì phải nói thành đoạn, bài mặc dù cấu trúc đơn giản hơn và có sự hỗ trợ của các yếu tố ngoài ngôn ngữ.
- Điều khó nhất khi thực hiện các kiểu bài tập này là phải tổ chức hoạt động nói năng của HS sao cho nó diễn ra một cách tự nhiên, làm cho các em có hứng thú.
QUY TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH BÀI LUYỆN NÓI LỚP 2, 3
Quy trình  
Ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ (4-5 phút)
Kiểm tra kiến thức của bài học trước
Kiểm tra kiến thức mở rộng ( tùy đối tượng HS)
III. Dạy bài mới (25-30 phút)
Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài học, viết tên bài lên bảng bằng phấn màu
Hướng dẫn HS làm bài tập
3. GV hướng dẫn HS làm từng bài tập theo các bước sau :
+ HS đọc yêu cầu BT
+ GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của BT, GV làm mẫu 1 lần (nếu cần) hoặc phân tích mẫu (nếu có)
+ HS làm BT (cá nhân/ nhóm)
+ HS trình bày kết quả trước lớp
+ HS và GV nhận xét
 
VI. Củng cố, dặn dò:
Tập làm văn thực hành luyện nói lớp 2
Lớp 3 :Thảo luận về bảo vệ môi trường
Quy trình dạy kiểu bài trả bài
TẬP LÀM VĂN
- Dạng bài chỉ có ở lớp 4,5

ĐẶC ĐIỂM
- Mục đích : rèn cho HS kĩ năng kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh bài viết (kĩ năng quan trọng trong hoạt động giao tiếp)

- Kĩ năng : HS cần phải tập nhân xét bài của bạn khác và bài của mình (hay và chưa hay); tự sửa chũa bài vào nháp hau viết lại chính thức ở lớp, rút kinh nghiệm tự bài đã được GV chấm


 Hình thành kĩ năng và thói quen tự điều chỉnh, tự học tập để luôn luôn tiến bộ
Để thực hiện một tiết trả bài kiểm tra Tập làm văn thì GV cần phải giải quyết các khâu :


Bước 1 : GV nhận xét bài làm của HS
Bước 2 : Hướng dẫn HS chữa bài : HS tự tìm ra lỗi sai của trong bài của mình như lỗi sai về bố cục, bài làm không đúng yêu cầu, lỗi sai về chính tả , diễn đạt và hướng dẫn HS sửa lỗi
Bước 3 : Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn

Các bước thực hiện tiết trả bài kiểm tra Tập làm văn
BÀI : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS xem lại bài làm của mình, biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (sao cho đúng ý, bố cục rõ ràng, viết đúng chính tả)
- HS tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kĩ năng:
- Lắng nghe bài làm của bạn, nhận xét những điểm hay và hay trong bài làm cả bạn, rút kinh nghiệm từ bài làm của bạn
- Kĩ năng tự đánh giá bài làm của mình, biết tự sửa lỗi đã sai trong bài của mình
3. Thái độ: HS yêu thích, say mê, hứng thú với môn học
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình của học sinh về chính tả, dùng từ chưa hay, đặt câu, ý chưa phù hợp
-Bài làm của học sinh viết trong tiết trước, đặc biệt là những bài làm hay để tuyên dương trước lớp
2. Học sinh : vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)