Tieu hoa o cac nhom dong vat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: tieu hoa o cac nhom dong vat thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học đến với giờ
tự chọn sinh học 11
Lớp 11a5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Các nhóm động vật lấy thức ăn từ đâu và nhờ quá
trình nào?
Tự chọn sinh 11
Tiêu hoá
ở các nhóm động vật
(Tiết 1)
Tiết 11 :
Cấu trúc nội dung bài học:
I. Khái quát chung về tiêu hoá
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quan tiêu hoá
ở động vật
Pr
Lipit
(?)
Quan sát sơ đồ, hãy cho biết dấu (?) diễn ra quá
trình gì?
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Thức ăn
Tinh bột
Quá trình
tiêu hoá
Glixêrin, axit béo
Glucô
aa
Tế bào
Sơ đồ quá trình tiêu hoá
Ví Dụ: Lipit ( Mỡ lợn, Mỡ gà)
Axit béo và Glixêrin
Prôtêin (Thịt , Cá)
Axit amin
I. Khái quát chung về tiêu hoá
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật là quá trình diễn
ra như thế nào?
- VD: Prôtêin Axit amin.
Lipit A. béo + Glixêrol
Tinh bột Glucôzơ
- ý nghĩa: giúp cơ thể hấp được chất dinh
dưỡng trong thức ăn.
Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơthể hấp thụ được.
H 1
H 2
Qua quan sát H1 và H2, em có nhận xét gì về hình
thức tiêu hoá ở trùng đế giày và ở người?
- Tiêu hoá nội bào: xảy ra trong tế bào (Trùng đế giày) - Tiêu hoá ngoại bào: xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá. (ở người)
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Phân loại: + Tiêu hoá nội bào: xảy ra trong tế bào
+ Tiêu hoá ngoại bào: xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá.
H 1
H 2
Tiêu hoá ngoại bào có ưu điểm gì hơn so với tiêu hoá nội bào?
Tiêu hoá ngoại bào tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn, số lượng thức ăn nhiều hơn, dinh dưỡng được hấp thụ nhiều hơn.
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
Dựa vào đặc điểm tiêu hoá, chia động vật ra làm mấy
nhóm? Đó là những nhóm nào?
Gồm 3 nhóm:
Nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá.
Nhóm ĐV có túi tiêu hoá.
Nhóm ĐV có ống tiêu hoá và tuyến TH
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
1. Tiêu hoá ở nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
Trùng đế giày
Trùng biến hình
- Đại diện: các đv đơn bào.
- Cơ quan tiêu hoá : Chưa có
- Cơ chế tiêu hoá: Chủ yếu là tiêu hoá nội bào nhờ các enzm trong lizoxom (tiêu hoá hoá học)
Trùng
roi
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
2. Tiêu hoá ở nhóm động vật có túi tiêu hoá
Hải quỳ
Thuỷ tức
- Đại diện: Ruột khoang,..
- Cơ quan tiêu hoá : túi tiêu hoá
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến
+ Một phần nhỏ tiêu hoá nội bào trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá.
Trùng đế
giày
Trùng biến hình
Hải quỳ
Thuỷ tức
Nhóm ĐV có cơ túi tiêu hoá
Nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá
Tiêu hoáở nhóm ĐV có túi tiêu
hoá có ưu điểm gì hơn so với tiêu
hoá ở nhóm ĐV chưa có cơ quan
tiêu hoá?
Tiêu hoá được thức ăn có kích
thước lớn hơn.
Khối lượng thức ăn được tiêu
hoá nhiều hơn.
Quá trình tiêu hoá thức ăn triệt
để hơn (tiêu hoá ngoại bào
tiêu hoá nội bào.
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá
Đại diện: các đv có xương và nhiều đv không xương sống.
Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá ( có nhiều bộ phận).
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến (tiêu hoá hoá học).
+ Một phần nhỏ tiêu hoá ngoại bào bằng hoạt động cơ học ( tiêu hoá cơ học).
+ Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu.
+ Chất không được tiêu hoá phân, thải ra ngoài qua hậu môn.
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người ?
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
TRẢ LỜI :
- Diều là 1 phần thực quản biến đổi thành, là nơi chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.
- Dạ dày cơ (mề) rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi (do động vật nuốt) làm tăng hiệu quả nghiền hạt.
x
x
x
x
x
x
x
x
Tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận trong ống
tiêu hoá ở người
Bảng 1:
Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật, qua đó em có nhận xét gì ?
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
III. Chiều hướng tiến hoá về tiêu hoá ở động vật
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quan tiêu hoá ở ĐV
Trong quá trình tiến hoá của các động vật, cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hoá (với nhiều bộ phận)
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quantiêu hoá
ở động vật
Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ không có cơ quan tiêu hoá có cơ quan tiêu hoá; từ túi tiêu hoá ống tiêu hoá.
- Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
- Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có khích thước lớn.
Hoàn thành nội dung bào phiếu học tập sau:
ĐV đơn bào:
trùng roi, trùng
biến hình,.
Ruột khoang
Lớp giun đến lớp thú
Nội bào
Nội bào và
ngoại bào
Ngoại bào
Chưa có
Túi tiêu hoá
ống tiêu hoá
Thức ăn
Dinh dưỡng
Lizôxôm
Thức ăn
Dinh dưỡng
Enzim
Biến đổi cơ học,
hoá học
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Tuyến tiêu hoá xất hiện đầu tiên ở nhóm sinh vật
nào sau đây?
Sinh vật đơn bào.
B. Côn trùng và nhện.
C. Giáp xác và thân mềm.
D. Cá, ếch nhái, bò sát và chim.
Câu 2: Quá trình tiêu hoá học không xảy ra ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá của người?
Miệng.
B. Dạ dày.
C. Thực quản.
D. Ruột non.
Củng cố
Câu 3: ống tiêu hoá của chim, châu chấu, giun đất có bộ phận nào khác với ống tiêu hoá ở người?
miệng.
B. dạ dày.
C. diều.
D. ruột.
Củng cố
chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và các em học sinh đã lắng nghe!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
và các em học đến với giờ
tự chọn sinh học 11
Lớp 11a5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Các nhóm động vật lấy thức ăn từ đâu và nhờ quá
trình nào?
Tự chọn sinh 11
Tiêu hoá
ở các nhóm động vật
(Tiết 1)
Tiết 11 :
Cấu trúc nội dung bài học:
I. Khái quát chung về tiêu hoá
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quan tiêu hoá
ở động vật
Pr
Lipit
(?)
Quan sát sơ đồ, hãy cho biết dấu (?) diễn ra quá
trình gì?
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Thức ăn
Tinh bột
Quá trình
tiêu hoá
Glixêrin, axit béo
Glucô
aa
Tế bào
Sơ đồ quá trình tiêu hoá
Ví Dụ: Lipit ( Mỡ lợn, Mỡ gà)
Axit béo và Glixêrin
Prôtêin (Thịt , Cá)
Axit amin
I. Khái quát chung về tiêu hoá
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật là quá trình diễn
ra như thế nào?
- VD: Prôtêin Axit amin.
Lipit A. béo + Glixêrol
Tinh bột Glucôzơ
- ý nghĩa: giúp cơ thể hấp được chất dinh
dưỡng trong thức ăn.
Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơthể hấp thụ được.
H 1
H 2
Qua quan sát H1 và H2, em có nhận xét gì về hình
thức tiêu hoá ở trùng đế giày và ở người?
- Tiêu hoá nội bào: xảy ra trong tế bào (Trùng đế giày) - Tiêu hoá ngoại bào: xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá. (ở người)
I. Khái quát chung về tiêu hoá
1. Khái niệm tiêu hoá
Phân loại: + Tiêu hoá nội bào: xảy ra trong tế bào
+ Tiêu hoá ngoại bào: xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá.
H 1
H 2
Tiêu hoá ngoại bào có ưu điểm gì hơn so với tiêu hoá nội bào?
Tiêu hoá ngoại bào tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn, số lượng thức ăn nhiều hơn, dinh dưỡng được hấp thụ nhiều hơn.
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
Dựa vào đặc điểm tiêu hoá, chia động vật ra làm mấy
nhóm? Đó là những nhóm nào?
Gồm 3 nhóm:
Nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá.
Nhóm ĐV có túi tiêu hoá.
Nhóm ĐV có ống tiêu hoá và tuyến TH
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
1. Tiêu hoá ở nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
Trùng đế giày
Trùng biến hình
- Đại diện: các đv đơn bào.
- Cơ quan tiêu hoá : Chưa có
- Cơ chế tiêu hoá: Chủ yếu là tiêu hoá nội bào nhờ các enzm trong lizoxom (tiêu hoá hoá học)
Trùng
roi
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
2. Tiêu hoá ở nhóm động vật có túi tiêu hoá
Hải quỳ
Thuỷ tức
- Đại diện: Ruột khoang,..
- Cơ quan tiêu hoá : túi tiêu hoá
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến
+ Một phần nhỏ tiêu hoá nội bào trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá.
Trùng đế
giày
Trùng biến hình
Hải quỳ
Thuỷ tức
Nhóm ĐV có cơ túi tiêu hoá
Nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá
Tiêu hoáở nhóm ĐV có túi tiêu
hoá có ưu điểm gì hơn so với tiêu
hoá ở nhóm ĐV chưa có cơ quan
tiêu hoá?
Tiêu hoá được thức ăn có kích
thước lớn hơn.
Khối lượng thức ăn được tiêu
hoá nhiều hơn.
Quá trình tiêu hoá thức ăn triệt
để hơn (tiêu hoá ngoại bào
tiêu hoá nội bào.
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá
Đại diện: các đv có xương và nhiều đv không xương sống.
Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá ( có nhiều bộ phận).
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến (tiêu hoá hoá học).
+ Một phần nhỏ tiêu hoá ngoại bào bằng hoạt động cơ học ( tiêu hoá cơ học).
+ Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu.
+ Chất không được tiêu hoá phân, thải ra ngoài qua hậu môn.
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người ?
3. Tiêu hoá ở nhóm động vật có ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
TRẢ LỜI :
- Diều là 1 phần thực quản biến đổi thành, là nơi chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.
- Dạ dày cơ (mề) rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi (do động vật nuốt) làm tăng hiệu quả nghiền hạt.
x
x
x
x
x
x
x
x
Tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận trong ống
tiêu hoá ở người
Bảng 1:
Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật, qua đó em có nhận xét gì ?
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
III. Chiều hướng tiến hoá về tiêu hoá ở động vật
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quan tiêu hoá ở ĐV
Trong quá trình tiến hoá của các động vật, cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hoá (với nhiều bộ phận)
III. Chiều hướng tiến hoá về cơ quantiêu hoá
ở động vật
Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ không có cơ quan tiêu hoá có cơ quan tiêu hoá; từ túi tiêu hoá ống tiêu hoá.
- Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
- Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có khích thước lớn.
Hoàn thành nội dung bào phiếu học tập sau:
ĐV đơn bào:
trùng roi, trùng
biến hình,.
Ruột khoang
Lớp giun đến lớp thú
Nội bào
Nội bào và
ngoại bào
Ngoại bào
Chưa có
Túi tiêu hoá
ống tiêu hoá
Thức ăn
Dinh dưỡng
Lizôxôm
Thức ăn
Dinh dưỡng
Enzim
Biến đổi cơ học,
hoá học
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Tuyến tiêu hoá xất hiện đầu tiên ở nhóm sinh vật
nào sau đây?
Sinh vật đơn bào.
B. Côn trùng và nhện.
C. Giáp xác và thân mềm.
D. Cá, ếch nhái, bò sát và chim.
Câu 2: Quá trình tiêu hoá học không xảy ra ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá của người?
Miệng.
B. Dạ dày.
C. Thực quản.
D. Ruột non.
Củng cố
Câu 3: ống tiêu hoá của chim, châu chấu, giun đất có bộ phận nào khác với ống tiêu hoá ở người?
miệng.
B. dạ dày.
C. diều.
D. ruột.
Củng cố
chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và các em học sinh đã lắng nghe!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)