Tiêu chí ra đề kiểm tra
Chia sẻ bởi Đặng Xuân Lộc |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tiêu chí ra đề kiểm tra thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiêu chí kỹ thuật ra đề kiểm tra:
Nâng cao chất lượng bài kiểm tra thông qua việc thống nhất chuẩn chương trình với cấp độ tư duy
Tiêu chí kỹ thuật ra đề bài kiểm tra có hai mục đích
Công cụ lập kế hoạch kiểm tra – Trước kỳ kiểm tra
Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá.
Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá.
Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra sẵn có - sau kỳ kiểm tra.
Kế hoạch kiểm tra ban đầu có được thực hiện hay không?
Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được đánh giá?
Cách thức xây dựng tiêu chí ra đề kiểm tra
RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nắm vững các hình thức câu trắc nghiệm và đặc tính của chúng
Có 6 hình thức câu trắc nghiệm khách quan :
1. Hai lựa chọn (TRUE - FALSE TEST)
2. Nhiều lựa chọn (MULTI CHOICE QUESTION)
3. Điền khuyết (FILLING TEST)
4. Ghép đôi (MATCHING TEST)
5. Vẽ hình (DRAWING TEST)
6. Hỏi - đáp ngắn (SHORT QUESTION - ANSWER)
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI TRẮC NGHIỆM
1. Xác định mục tiêu
2. Lập dàn bài chi tiết (họach định đề trắc nghiệm)
3. Viết câu hỏi trắc nghiệm
4. Kiểm duyệt
5. Thử nghiệm và phân tích, sửa chữa
6. Tổ chức thi, kiểm tra và chấm bài
Bảng cần đề xây dựng các tiêu chí ra đề kiểm tra
Ví dụ về một bảng tiêu chí hoàn chỉnh cho bài kiểm tra môn Ngu van
Bạn sẽ phải sử dụng Bản khái niệm các cấp độ tư duy này.
10 bước xây dựng tiêu chí ra đề kiểm tra
Liệt kê các nội dung cần kiểm tra
Viết các chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ tư duy.
Tính % của tổng điểm của mỗi nội dung
Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra
Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính
Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn
Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
Tính tỉ lệ % của điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
Đánh giá tiêu chí kỹ thuật do mình xây dựng để xác định liệu chúng có đúng như mong muốn. Chỉnh sửa nếu cần thiết.
Bước 1. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra
Bước 1. Liệt kê nội dung kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ
Bước 2. Viết các chuẩn cần kiểm tra với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Viết tỉ lệ % tổng điểm của mỗi nội dung kiểm tra
Bước. 4 Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra
80 điểm
Tổng điểm: 80
40% của 80 = 32
10% của 80 = 8
20% của 80 = 16
30% của 80 = 24
Bước 5. Tính toán số điểm cho từng nội dung kiểm tra.
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi nội dung chính
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 6. Quyết định tỉ lệ % của điểm số trên dòng của từng cấp độ tư duy.
Tổng: 80 điểm
Bước 6. Quyết định tỉ lệ % điểm ở các dòng tương ứng với mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 7. Tính số điểm cần cho mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
43% của 32 = 14 điểm
20% của 32 = 6 điểm
36% của 32 = 12 điểm
Bước 7. Tính số điểm cần cho mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 8. Tính số lượng điểm số của mỗi cột.
Tổng điểm:80
6
0
12
+12
30
14
8
4
+6
32
12
0
0
+0
12
0
0
0
+6
6
Bước 8. Tính số điểm cho mỗi cột
Tổng điểm:80
Bước 9. Tính tỉ lệ % của tổng điểm số của mỗi cột
Tổng điểm:80 điểm
30/80 = 38%
32/80 = 40%
12/80 = 15%
6/80 = 8%
Bước 9. Tính tỉ lệ % tổng điểm số cho mỗi cột
Bước 10. Đánh giá bảng tiêu chí mà bạn xây dựng để xem liệu đó có phải những điều bạn mong muốn. Thay đổi hoặc chỉnh sửa nếu cần.
Ví dụ về một bảng tiêu chí ra đề kiểm tra hoàn chỉnh-Môn Ngu van
Những sai sót thường gặp trong TNKQ :
1. Câu lệnh không chuẩn xác
2. Các phương án nhiễu không tốt
3. TNKQ nhưng nhiều đáp án đúng
4. Không phân biệt đúng và đúng nhất
5. Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó
V.v.
LƯU Ý V? D? M?
1. Đề mở thường không có câu lệnh
2. Đ ể mở vẫn phải có nội dung cần giới hạn cho đối tượng học sinh ở từng cấp lớp.
3. Đề mở phải có tính khoa học và tính sư phạm.
MỘT SỐ ĐỀ CẦN XEM XÉT
THCS : Cảm nhận nụ cười của mẹ.
? Cảm nhận về đôi bàn tay của mẹ
? Cảm nhận về đôi bàn tay
? Cảm nhận về ngọn lửa
Đề thi tuyển sinh ở Hải Phòng
Không nên trì hoảng sự sung sướng lại
Đề kiểm tra học sinh THPT của một trường ở Bình Thuận
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Kết nối nội dung kiểm tra với chuẩn chương trình để nâng cao tính hợp lệ.
Việc kết nối đòi hỏi phải hiểu về các cấp độ tư duy mà các chuẩn thể hiện.
Sử dụng tiêu chí ra đề kiểm tra là một bước quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm tra.
CHÚC MAY MẮN
Nâng cao chất lượng bài kiểm tra thông qua việc thống nhất chuẩn chương trình với cấp độ tư duy
Tiêu chí kỹ thuật ra đề bài kiểm tra có hai mục đích
Công cụ lập kế hoạch kiểm tra – Trước kỳ kiểm tra
Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá.
Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá.
Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra sẵn có - sau kỳ kiểm tra.
Kế hoạch kiểm tra ban đầu có được thực hiện hay không?
Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được đánh giá?
Cách thức xây dựng tiêu chí ra đề kiểm tra
RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nắm vững các hình thức câu trắc nghiệm và đặc tính của chúng
Có 6 hình thức câu trắc nghiệm khách quan :
1. Hai lựa chọn (TRUE - FALSE TEST)
2. Nhiều lựa chọn (MULTI CHOICE QUESTION)
3. Điền khuyết (FILLING TEST)
4. Ghép đôi (MATCHING TEST)
5. Vẽ hình (DRAWING TEST)
6. Hỏi - đáp ngắn (SHORT QUESTION - ANSWER)
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI TRẮC NGHIỆM
1. Xác định mục tiêu
2. Lập dàn bài chi tiết (họach định đề trắc nghiệm)
3. Viết câu hỏi trắc nghiệm
4. Kiểm duyệt
5. Thử nghiệm và phân tích, sửa chữa
6. Tổ chức thi, kiểm tra và chấm bài
Bảng cần đề xây dựng các tiêu chí ra đề kiểm tra
Ví dụ về một bảng tiêu chí hoàn chỉnh cho bài kiểm tra môn Ngu van
Bạn sẽ phải sử dụng Bản khái niệm các cấp độ tư duy này.
10 bước xây dựng tiêu chí ra đề kiểm tra
Liệt kê các nội dung cần kiểm tra
Viết các chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ tư duy.
Tính % của tổng điểm của mỗi nội dung
Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra
Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính
Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn
Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
Tính tỉ lệ % của điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
Đánh giá tiêu chí kỹ thuật do mình xây dựng để xác định liệu chúng có đúng như mong muốn. Chỉnh sửa nếu cần thiết.
Bước 1. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra
Bước 1. Liệt kê nội dung kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ
Bước 2. Viết các chuẩn cần kiểm tra với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Viết tỉ lệ % tổng điểm của mỗi nội dung kiểm tra
Bước. 4 Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra
80 điểm
Tổng điểm: 80
40% của 80 = 32
10% của 80 = 8
20% của 80 = 16
30% của 80 = 24
Bước 5. Tính toán số điểm cho từng nội dung kiểm tra.
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi nội dung chính
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 6. Quyết định tỉ lệ % của điểm số trên dòng của từng cấp độ tư duy.
Tổng: 80 điểm
Bước 6. Quyết định tỉ lệ % điểm ở các dòng tương ứng với mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 7. Tính số điểm cần cho mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
43% của 32 = 14 điểm
20% của 32 = 6 điểm
36% của 32 = 12 điểm
Bước 7. Tính số điểm cần cho mỗi chuẩn
Tổng điểm: 80 điểm
Bước 8. Tính số lượng điểm số của mỗi cột.
Tổng điểm:80
6
0
12
+12
30
14
8
4
+6
32
12
0
0
+0
12
0
0
0
+6
6
Bước 8. Tính số điểm cho mỗi cột
Tổng điểm:80
Bước 9. Tính tỉ lệ % của tổng điểm số của mỗi cột
Tổng điểm:80 điểm
30/80 = 38%
32/80 = 40%
12/80 = 15%
6/80 = 8%
Bước 9. Tính tỉ lệ % tổng điểm số cho mỗi cột
Bước 10. Đánh giá bảng tiêu chí mà bạn xây dựng để xem liệu đó có phải những điều bạn mong muốn. Thay đổi hoặc chỉnh sửa nếu cần.
Ví dụ về một bảng tiêu chí ra đề kiểm tra hoàn chỉnh-Môn Ngu van
Những sai sót thường gặp trong TNKQ :
1. Câu lệnh không chuẩn xác
2. Các phương án nhiễu không tốt
3. TNKQ nhưng nhiều đáp án đúng
4. Không phân biệt đúng và đúng nhất
5. Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó
V.v.
LƯU Ý V? D? M?
1. Đề mở thường không có câu lệnh
2. Đ ể mở vẫn phải có nội dung cần giới hạn cho đối tượng học sinh ở từng cấp lớp.
3. Đề mở phải có tính khoa học và tính sư phạm.
MỘT SỐ ĐỀ CẦN XEM XÉT
THCS : Cảm nhận nụ cười của mẹ.
? Cảm nhận về đôi bàn tay của mẹ
? Cảm nhận về đôi bàn tay
? Cảm nhận về ngọn lửa
Đề thi tuyển sinh ở Hải Phòng
Không nên trì hoảng sự sung sướng lại
Đề kiểm tra học sinh THPT của một trường ở Bình Thuận
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Kết nối nội dung kiểm tra với chuẩn chương trình để nâng cao tính hợp lệ.
Việc kết nối đòi hỏi phải hiểu về các cấp độ tư duy mà các chuẩn thể hiện.
Sử dụng tiêu chí ra đề kiểm tra là một bước quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm tra.
CHÚC MAY MẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Xuân Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)