Tiêt6 nh:2012-2013
Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: tiêt6 nh:2012-2013 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
Tiết 6. Bài 5 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX.
-Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của ấn Độ thời phong kiến.
-Một số thành tựu của văn hoá ấn Độ thời cổ, trung đại .
b.Kĩ năng:
-Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài.
c.Thái độ:
-Giúp học sinh thấy được đất nước ấn Độ là 1 trong những trung tâm văn minh nhân loại và có ảnh hưởng tới sự phát triển của lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á
2. CHUẨN BỊ:
a- Thầy: bản đồ châu á
b. Trò: Đọc trước bài
- Sưu tầm1số tranh ảnh công trình kiến trúc.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh biểu hiện như thế nào?
Đáp án:
+ Công trường thủ công với quy mô lớn quan hệ giữa chủ với thợ làm quan hệ làm thuê “chủ xuất vốn”- “thợ xuất sức ”
+ Thương nghiệp phát triển, thành thị xất hiện, buôn bán với nhiều nước trên thế giới như ấn Độ, các nước Đông Nam á. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành
*Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
-Chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất dưới thời :
A. Tần B. Hán
C. Đường D. Tống
Đáp án : C
-Triều đại nào sau đây không phải là phong kiến Trung Quốc:
A. Minh. B. Tần.
C. Thanh. D. Nguyên.
Đáp án: D
*GV(giới thiệu vào bài): ở lớp 6 các em đã được học về các quốc gia cổ đại phương Đông trong 4 quốc gia cổ đại phương Đông có ấn Độ, ra đời khoảng 2500năm TCN ở lưu vực con sông ấn.Tiếp nối thời kỳ lịch sử tiếp theo là trung đại, ấn Độ đã phát triển ra sao và đạt được nhũng thành tựu gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(bản đồ ): giới thiệu về ấn Độ – là 1 bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc-> Tây Bắc có núi chắn ngang trong đó có dãy Hymalaya nổi tiếng. ở miền bắc ấn Độ có 2 con sông là sông ấn và sông Hằng có vai trò rất quan trong trong sự hình thành và phát triển của nền văn hoá ấn Độ.
Người dân ấn Độ sống tập trung trên 2 con sông này, dần xuất hiện các thành thị tiểu vương quốc.
Hỏi: Các tiểu vương quốc thành thị được hình thành từ bao giờ, ở khu vực nào của ấn Độ?
Hỏi: Vì sao các tiểu vương quốc thành thị này lại liên kết với nhau?
Do sự truyền bá của đạo phật .
Hỏi: Sự phát triển của nước Ma ga đa ntn?
(bổ sung) : Đến cuối thế kỉ III trước công nguyên , người Ari a thuộc bộ tộc ấn - Âu xâm nhập vào bắc ấn Độ, họ đã xây dựng nhiều quốc gia của mình ở lưu vực sông Hằng (6-7 vương quốc) , trong đó vương quốc Magađa là hùng mạnh hơn cả đến cuối thế ki III TCN Magađa đã thống nhất được toàn bộ Nam ấn Độ và phát triển thịnh đạt dưới thời vua Asôca.
Hỏi: Tình hình ấn Độ sau thế kỉ III TCN ntn?
Chia thành nhiều quốc gia
Sau thế kỉ III ấn Độ bị phân tán loạn lạc cho tới đầu thế kỉ IV và được thống nhất dưới triều Gúp- ta
Yêu cầu 1 học sinh đọc từ “thời kì….. thống trị”
Thảo luận nhóm (đơn vị <- 2’)
Hỏi: Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gúp- ta được biểu hiện ntn?
Đại diện trả lời- học sinh nhận xét
-Trong sản xuất : công cụ sắt được lưu hành rộng rãi.
-Văn hoá: Định hình nền văn hoá dân tộc.
-Lãnh thổ : Thống nhất.
(khái quát): ->
Đến giữa thế kỉ Vvà đầu thế kỉ VI thì vương triều Gúp ta bị diệt vong,từ đó ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Hỏi: Vương triều Hồi giáo Đê li được thành lập trong hoàn cảnh nào?
(giải thích thêm): lập vua và đóng đô ở Đê li
Tiết 6. Bài 5 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX.
-Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của ấn Độ thời phong kiến.
-Một số thành tựu của văn hoá ấn Độ thời cổ, trung đại .
b.Kĩ năng:
-Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài.
c.Thái độ:
-Giúp học sinh thấy được đất nước ấn Độ là 1 trong những trung tâm văn minh nhân loại và có ảnh hưởng tới sự phát triển của lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á
2. CHUẨN BỊ:
a- Thầy: bản đồ châu á
b. Trò: Đọc trước bài
- Sưu tầm1số tranh ảnh công trình kiến trúc.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh biểu hiện như thế nào?
Đáp án:
+ Công trường thủ công với quy mô lớn quan hệ giữa chủ với thợ làm quan hệ làm thuê “chủ xuất vốn”- “thợ xuất sức ”
+ Thương nghiệp phát triển, thành thị xất hiện, buôn bán với nhiều nước trên thế giới như ấn Độ, các nước Đông Nam á. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành
*Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
-Chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất dưới thời :
A. Tần B. Hán
C. Đường D. Tống
Đáp án : C
-Triều đại nào sau đây không phải là phong kiến Trung Quốc:
A. Minh. B. Tần.
C. Thanh. D. Nguyên.
Đáp án: D
*GV(giới thiệu vào bài): ở lớp 6 các em đã được học về các quốc gia cổ đại phương Đông trong 4 quốc gia cổ đại phương Đông có ấn Độ, ra đời khoảng 2500năm TCN ở lưu vực con sông ấn.Tiếp nối thời kỳ lịch sử tiếp theo là trung đại, ấn Độ đã phát triển ra sao và đạt được nhũng thành tựu gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(bản đồ ): giới thiệu về ấn Độ – là 1 bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc-> Tây Bắc có núi chắn ngang trong đó có dãy Hymalaya nổi tiếng. ở miền bắc ấn Độ có 2 con sông là sông ấn và sông Hằng có vai trò rất quan trong trong sự hình thành và phát triển của nền văn hoá ấn Độ.
Người dân ấn Độ sống tập trung trên 2 con sông này, dần xuất hiện các thành thị tiểu vương quốc.
Hỏi: Các tiểu vương quốc thành thị được hình thành từ bao giờ, ở khu vực nào của ấn Độ?
Hỏi: Vì sao các tiểu vương quốc thành thị này lại liên kết với nhau?
Do sự truyền bá của đạo phật .
Hỏi: Sự phát triển của nước Ma ga đa ntn?
(bổ sung) : Đến cuối thế kỉ III trước công nguyên , người Ari a thuộc bộ tộc ấn - Âu xâm nhập vào bắc ấn Độ, họ đã xây dựng nhiều quốc gia của mình ở lưu vực sông Hằng (6-7 vương quốc) , trong đó vương quốc Magađa là hùng mạnh hơn cả đến cuối thế ki III TCN Magađa đã thống nhất được toàn bộ Nam ấn Độ và phát triển thịnh đạt dưới thời vua Asôca.
Hỏi: Tình hình ấn Độ sau thế kỉ III TCN ntn?
Chia thành nhiều quốc gia
Sau thế kỉ III ấn Độ bị phân tán loạn lạc cho tới đầu thế kỉ IV và được thống nhất dưới triều Gúp- ta
Yêu cầu 1 học sinh đọc từ “thời kì….. thống trị”
Thảo luận nhóm (đơn vị <- 2’)
Hỏi: Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gúp- ta được biểu hiện ntn?
Đại diện trả lời- học sinh nhận xét
-Trong sản xuất : công cụ sắt được lưu hành rộng rãi.
-Văn hoá: Định hình nền văn hoá dân tộc.
-Lãnh thổ : Thống nhất.
(khái quát): ->
Đến giữa thế kỉ Vvà đầu thế kỉ VI thì vương triều Gúp ta bị diệt vong,từ đó ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Hỏi: Vương triều Hồi giáo Đê li được thành lập trong hoàn cảnh nào?
(giải thích thêm): lập vua và đóng đô ở Đê li
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)