Tiet4
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: tiet4 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Tuần: 02 Tiết:04 Ngày dạy:21/08/2012
Bài tập và thực hành 1
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Củng cố kiến thức ban đầu về Tin học, máy tính.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh về kỹ năng sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
Thái độ: Tính cẩn thận và phương pháp tư duy cho học sinh.
Trọng Tâm
Củng cố kiến thức ban đầu về Tin học, máy tính.
Rèn luyện cho học sinh về kỹ năng sử dụng bộ mã ASCII
Chuẩn bị
Giáo Viên: Sách bài tâp,SGK,Bt cho HS
Học sinh: SBT tin học 10.SGK,tập vỡ
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra sĩ số: Lớp trưởng báo cáo chỉ số lớp
Kiểm tra bài cũ:Nêu sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu? Có những đơn vị đo lượng thông tin nào mà em đã biết?H2: Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy động:a) 1234; b) 0.000125
Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
G/v: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm a1,a2,a3 trong SGK.
G/v: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng mã ASCII để làm các bài tập b1 và b2
H/s: Lên bảng.
G/v: Nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực trong tin học?
H/s: Xét trong chương trình ta chỉ biểu diễn số nguyên bằng 1 byte, một byte có 8 bit và được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0.
Khi biểu diễn số nguyen có dấu: Dùng bit cao nhất thể hiện dấu: Qui ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương, bảy bit còn lại biểu diễn giá trị của số viết dưới dạng nhị phân.
- Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng: (trong đó được gọi là phần định trị
K: số nguyên không âm, gọi là phần bậc.
G/v: Gọi h/s lê bảng làm các câu c1, c2.
1. Tin học, máy tính:
a1 - C – D. a2 – B. a3: Ví dụ: 1010011000.
2. Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hóa và giải mã:
b1: “VN”: Dạng mã nhị phân là
01010110 01001110.
“ Tin”: Dạng mã nhị phân là
01010100 01101001 01101110
b2: “ 01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự:
“Hoa”
Biểu diễn số nguyên và số thực:
c1: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất là 1byte.
c2: 11005 được biểu diễn dưới dạng
0.11005x105.
25,879 được biểu diễn dưới dạng
0.25879x102.
0,000984 được biểu diễn dưới dạng
0.984x10-3.
Bài tập bổ sung:
Một cuốn sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một đĩa cứng 40 GB thì có thể chứa được khoảng bao nhiêu cuốn sách có lượng thông tin xấp xỉ như cuốn sách A
4.Củng cố và luyện tập:Cách biểu diễn một xâu kí tự thành dạng mã nhị phân.Cách biểu diễn số nguyên và số thực trong tin học.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:Soạn trước bài: Giới thiệu về máy tính.sgk trang 19
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập và thực hành 1
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Củng cố kiến thức ban đầu về Tin học, máy tính.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh về kỹ năng sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
Thái độ: Tính cẩn thận và phương pháp tư duy cho học sinh.
Trọng Tâm
Củng cố kiến thức ban đầu về Tin học, máy tính.
Rèn luyện cho học sinh về kỹ năng sử dụng bộ mã ASCII
Chuẩn bị
Giáo Viên: Sách bài tâp,SGK,Bt cho HS
Học sinh: SBT tin học 10.SGK,tập vỡ
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra sĩ số: Lớp trưởng báo cáo chỉ số lớp
Kiểm tra bài cũ:Nêu sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu? Có những đơn vị đo lượng thông tin nào mà em đã biết?H2: Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy động:a) 1234; b) 0.000125
Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
G/v: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm a1,a2,a3 trong SGK.
G/v: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng mã ASCII để làm các bài tập b1 và b2
H/s: Lên bảng.
G/v: Nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực trong tin học?
H/s: Xét trong chương trình ta chỉ biểu diễn số nguyên bằng 1 byte, một byte có 8 bit và được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0.
Khi biểu diễn số nguyen có dấu: Dùng bit cao nhất thể hiện dấu: Qui ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương, bảy bit còn lại biểu diễn giá trị của số viết dưới dạng nhị phân.
- Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng: (trong đó được gọi là phần định trị
K: số nguyên không âm, gọi là phần bậc.
G/v: Gọi h/s lê bảng làm các câu c1, c2.
1. Tin học, máy tính:
a1 - C – D. a2 – B. a3: Ví dụ: 1010011000.
2. Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hóa và giải mã:
b1: “VN”: Dạng mã nhị phân là
01010110 01001110.
“ Tin”: Dạng mã nhị phân là
01010100 01101001 01101110
b2: “ 01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự:
“Hoa”
Biểu diễn số nguyên và số thực:
c1: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất là 1byte.
c2: 11005 được biểu diễn dưới dạng
0.11005x105.
25,879 được biểu diễn dưới dạng
0.25879x102.
0,000984 được biểu diễn dưới dạng
0.984x10-3.
Bài tập bổ sung:
Một cuốn sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một đĩa cứng 40 GB thì có thể chứa được khoảng bao nhiêu cuốn sách có lượng thông tin xấp xỉ như cuốn sách A
4.Củng cố và luyện tập:Cách biểu diễn một xâu kí tự thành dạng mã nhị phân.Cách biểu diễn số nguyên và số thực trong tin học.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:Soạn trước bài: Giới thiệu về máy tính.sgk trang 19
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 33
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)