Tiet28 tin9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Đạt |
Ngày 06/11/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: tiet28 tin9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 26 / 11 / 2009
Tiết 28:
Bài 7.
Tin học và xã hội
(T2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội;
- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.
2. Kĩ năng: Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.
3. Thái độ: Biết cách bảo vệ thông tin và máy tính của nhà trường và cá nhân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảNG
GV: Em hình dung như thế nào về một xã hội tin học hoá?
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trên bằng cách tập trung vào một số mặt hoạt động cụ thể của xã hội như: Quản lý, giáo dục, đào tạo, thương mại,. . .
HS: Thảo luận, trả lời
Trong lĩnh vực giáo dục
Quản lý học sinh qua hệ thống máy tính
Tra cứu điểm thi, đào tạo từ xa
Giảng dạy bằng giáo trình điện tử…
Trong lĩnh vực thương mại
Các hoạt động mua bán được thực hiện qua mạng.
Thông tin về thị trường được cập nhật thường xuyên đến tận khách hàng qua mạng.
Trong lĩnh vực hành chính
Chính phủ điện tử
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá
b) Xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia. Trong xã hội tin học hoá, thông tin và tri thức được nhân rộng một cách nhanh chóng và tiết kiệm.
Tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức chính là xã hội tin học hoá.
Trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay, đặc biệt là những công việc nguy hiểm, nặng nhọc để con người có thể tập trung vào những công việc đòi hỏi tư duy. Đồng thời chất lượng cuộc sống con người cũng được nâng cao nhờ các thiết bị đa dạng phục vụ sinh hoạt, giải trí hoạt động theo các chương trình điều khiển.
3. Con người trong xã hội tin học hoá
Ngoài các không gian chi phối sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người như đất, nước và bầu trời (vũ trụ), sự ra đời của các mạng máy tính, đặc biệt là Internet đã tạo ra một loại không gian mới: không gian điện tử. Tương lai phát triển của con người đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào loại không gian này.
Không gian điện tử cũng chính là không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức. Nhờ có không gian điện tử mà sự lưu chuyển các loại hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như vốn, thông tin, tri thức có thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các biên giới quốc gia không còn là rào cản cho sự lưu chuyển ấy.
Chính vì thế, mỗi người chúng ta cần:
Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội, trong đó có cá nhân mình.
Có
Tiết 28:
Bài 7.
Tin học và xã hội
(T2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội;
- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.
2. Kĩ năng: Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.
3. Thái độ: Biết cách bảo vệ thông tin và máy tính của nhà trường và cá nhân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảNG
GV: Em hình dung như thế nào về một xã hội tin học hoá?
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trên bằng cách tập trung vào một số mặt hoạt động cụ thể của xã hội như: Quản lý, giáo dục, đào tạo, thương mại,. . .
HS: Thảo luận, trả lời
Trong lĩnh vực giáo dục
Quản lý học sinh qua hệ thống máy tính
Tra cứu điểm thi, đào tạo từ xa
Giảng dạy bằng giáo trình điện tử…
Trong lĩnh vực thương mại
Các hoạt động mua bán được thực hiện qua mạng.
Thông tin về thị trường được cập nhật thường xuyên đến tận khách hàng qua mạng.
Trong lĩnh vực hành chính
Chính phủ điện tử
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá
b) Xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia. Trong xã hội tin học hoá, thông tin và tri thức được nhân rộng một cách nhanh chóng và tiết kiệm.
Tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức chính là xã hội tin học hoá.
Trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay, đặc biệt là những công việc nguy hiểm, nặng nhọc để con người có thể tập trung vào những công việc đòi hỏi tư duy. Đồng thời chất lượng cuộc sống con người cũng được nâng cao nhờ các thiết bị đa dạng phục vụ sinh hoạt, giải trí hoạt động theo các chương trình điều khiển.
3. Con người trong xã hội tin học hoá
Ngoài các không gian chi phối sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người như đất, nước và bầu trời (vũ trụ), sự ra đời của các mạng máy tính, đặc biệt là Internet đã tạo ra một loại không gian mới: không gian điện tử. Tương lai phát triển của con người đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào loại không gian này.
Không gian điện tử cũng chính là không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức. Nhờ có không gian điện tử mà sự lưu chuyển các loại hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như vốn, thông tin, tri thức có thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các biên giới quốc gia không còn là rào cản cho sự lưu chuyển ấy.
Chính vì thế, mỗi người chúng ta cần:
Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội, trong đó có cá nhân mình.
Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)