Tiet2
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: tiet2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần.01… – Tiết:2 Ngày dạy:
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/Mục tiêu :
a)Kiến thức :
Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần là: Bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa.
Biết các thành phần của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến
Biết các qui định về tên hằng,biến trong một ngôn ngữ lập trình
Thực hiện đặc tên hằng, biến và biết được tên sai
b)Kỹ năng :
HS ghi nhớ các qui định về tên, hằng, biến, chú thích
Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai.
c)Thái độ:Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu.Rèn luyện tư duy khoa học, tính tổ chức và kỉ luật trong học tập.
II/Trọng Tâm
Biết các thành phần của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, ten riêng (từ khóa), hằng và biến
Biết các qui định về tên hằng,biến trong một ngôn ngữ lập trình
Thực hiện đặc tên hằng, biến và biết được tên sai
III/Chuẩn bị :
1)Giáo viên: Bảng viết,sách giáo khoa,sách giáo viên.
2)Học sinh: Sách giáo khoa, tập vở
IV/Tiến Trình Dạy Học:
1)Ổn định lớp :Lớp trưởng báo cáo sỉ số và ổn định lớp.
2)Kiểm tra bài cũ :Em hãy nêu ý nghĩa của chương trình dịch và hãy phân biệt thông dịch và biên dịch => HS: trả lời câu hỏi
3)Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV và HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu cho học sinh về 3 thành phần cơ bản của mỗi ngôn ngữ lập trình.
Chương trình dịch phát hiện lỗi cú pháp chú không phát hiện lỗi ngữ nghĩa
GV: Giới thiệu khái niệm bảng chữ cái và tập hợp các kí tự hợp lệ.
HS: Chú ý quan sát, ghi chép.
GV: Chú ý thêm cho học sinh: “Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình khác nhau có sự khác nhau không nhiều” và nêu ví dụ cho học sinh.
GV: giới thiệu cho học sinh biết cú pháp là gì? Và nêu tác dụng của cú pháp.
GV: Lưu ý thêm cho học sinh: “Cú pháp cũng có sự khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình” và nêu ví dụ minh họa.
GV:giới thiệu cho học sinh biết về thành phần ngữ nghĩa.
HS: Ghi chép.
GV: Đưa ví dụ minh họa.
HS: Quan sát, suy nghĩ, ghi chép.
Hoạt động 2: Giúp HS hiểu, phân biệt được các khái niệm và quy định về: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng, biến và chú thích.
GV nêu ý nghĩa của việc đặt tên và khai báo tên cho các đối tượng trong chương trình:
+ Để quản lý và phân biệt các đối tượng trong chương trình
+ Để gợi nhớ nội dung đối tượng
GV nói thêm sự giống và khác nhau về quy định đặt tên trong Turbo Pascal và C++ (bảng phụ)
GV đưa ra VD để HS phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn
+ BEGIN là từ khóa chỉ được dùng với ý nghĩa là dấu hiệu bắt đầu
+ ABS là tên chuẩn được qui định trong thư viện CRT và có ý nghĩa cho giá trị tuyệt đối, tuy nhiên có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác
GV đưa ra VD: Xác định các đại lượng có trong bài toán: “Tính chu vi (CV), diện tích (DT) hình tròn với bán kính (R) bất kì được đưa vào từ bàn phím”
HS suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét và nêu khái niệm hằng trong NNLT
Lấy VD trên, GV phân tích rồi nêu khái niệm biến trong NNLT
GV giải thích: Chú thích giúp người đọc nhận biết ngữ nghĩa chương trình dễ hơn
GV đưa ra VD minh họa (bảng phụ)
I.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
Mỗi loại ngôn ngữ lập trình gồm 3 thành phần cơ bản:
Bảng chữ cái.
Cú pháp.
Ngữ nghĩa.
a)Bảng chữ cái: là tập các kí tự dùng để viết chương trình. Không được dùng bất kì kí tự nào ngoài các kí tự quy định trong bảng chữ cái.
Các chữ cái thường dùng:
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W Y Z.
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w y z.
10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1 2
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/Mục tiêu :
a)Kiến thức :
Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần là: Bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa.
Biết các thành phần của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến
Biết các qui định về tên hằng,biến trong một ngôn ngữ lập trình
Thực hiện đặc tên hằng, biến và biết được tên sai
b)Kỹ năng :
HS ghi nhớ các qui định về tên, hằng, biến, chú thích
Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai.
c)Thái độ:Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu.Rèn luyện tư duy khoa học, tính tổ chức và kỉ luật trong học tập.
II/Trọng Tâm
Biết các thành phần của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, ten riêng (từ khóa), hằng và biến
Biết các qui định về tên hằng,biến trong một ngôn ngữ lập trình
Thực hiện đặc tên hằng, biến và biết được tên sai
III/Chuẩn bị :
1)Giáo viên: Bảng viết,sách giáo khoa,sách giáo viên.
2)Học sinh: Sách giáo khoa, tập vở
IV/Tiến Trình Dạy Học:
1)Ổn định lớp :Lớp trưởng báo cáo sỉ số và ổn định lớp.
2)Kiểm tra bài cũ :Em hãy nêu ý nghĩa của chương trình dịch và hãy phân biệt thông dịch và biên dịch => HS: trả lời câu hỏi
3)Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV và HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu cho học sinh về 3 thành phần cơ bản của mỗi ngôn ngữ lập trình.
Chương trình dịch phát hiện lỗi cú pháp chú không phát hiện lỗi ngữ nghĩa
GV: Giới thiệu khái niệm bảng chữ cái và tập hợp các kí tự hợp lệ.
HS: Chú ý quan sát, ghi chép.
GV: Chú ý thêm cho học sinh: “Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình khác nhau có sự khác nhau không nhiều” và nêu ví dụ cho học sinh.
GV: giới thiệu cho học sinh biết cú pháp là gì? Và nêu tác dụng của cú pháp.
GV: Lưu ý thêm cho học sinh: “Cú pháp cũng có sự khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình” và nêu ví dụ minh họa.
GV:giới thiệu cho học sinh biết về thành phần ngữ nghĩa.
HS: Ghi chép.
GV: Đưa ví dụ minh họa.
HS: Quan sát, suy nghĩ, ghi chép.
Hoạt động 2: Giúp HS hiểu, phân biệt được các khái niệm và quy định về: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng, biến và chú thích.
GV nêu ý nghĩa của việc đặt tên và khai báo tên cho các đối tượng trong chương trình:
+ Để quản lý và phân biệt các đối tượng trong chương trình
+ Để gợi nhớ nội dung đối tượng
GV nói thêm sự giống và khác nhau về quy định đặt tên trong Turbo Pascal và C++ (bảng phụ)
GV đưa ra VD để HS phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn
+ BEGIN là từ khóa chỉ được dùng với ý nghĩa là dấu hiệu bắt đầu
+ ABS là tên chuẩn được qui định trong thư viện CRT và có ý nghĩa cho giá trị tuyệt đối, tuy nhiên có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác
GV đưa ra VD: Xác định các đại lượng có trong bài toán: “Tính chu vi (CV), diện tích (DT) hình tròn với bán kính (R) bất kì được đưa vào từ bàn phím”
HS suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét và nêu khái niệm hằng trong NNLT
Lấy VD trên, GV phân tích rồi nêu khái niệm biến trong NNLT
GV giải thích: Chú thích giúp người đọc nhận biết ngữ nghĩa chương trình dễ hơn
GV đưa ra VD minh họa (bảng phụ)
I.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
Mỗi loại ngôn ngữ lập trình gồm 3 thành phần cơ bản:
Bảng chữ cái.
Cú pháp.
Ngữ nghĩa.
a)Bảng chữ cái: là tập các kí tự dùng để viết chương trình. Không được dùng bất kì kí tự nào ngoài các kí tự quy định trong bảng chữ cái.
Các chữ cái thường dùng:
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W Y Z.
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w y z.
10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)