Tiet15 CD12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Niêm |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tiet15 CD12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 15. Soạn ngày:15/11/2011.
Bài 6 ( tiếp)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Em hiểu thế nào là caực quyeàn bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Theo em, vì sao các quyền trên phải được qui định trong hiến pháp?
2. Em hiểu thế nào là quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Quyền tự do ngôn luận?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 3
Thảo luận nhóm:
* Kẻ bảng, phân biệt quyền tự do ngôn luận trực tiếp và tự do ngôn luận gián tiếp.
* Trả lời câu hỏi: Là HS phổ thông, em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ở trường, lớp như thế nào?
- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2
- GV: Theo em, CD có thể làm gì để thực hiện các quyền TD cơ bản của mình?
+ Công dân cần học tập, tìm hiểu pháp luật.
+ Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh và tố cáo các hành vị vi phạm các quyền tự do cơ bản
+ Công dân cần tích cực giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành quyết định bắt người, khám người, khám chỗ ở trong trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định.
+ Ngoài ra, công dân dân cần rèn luyện nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các quyền tự do cơ bản của công dân.
- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến.
- GV kết luận:
e) Quyền tự do ngôn luận
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Có nhiều hình thức và phạm vi để thực hiện quyền nay:
Sử dụng quyền này tại các cuộc họp ở các cơ quan, trường học, tổ dân phố,… bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước; về xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.
Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng.
2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân
a) Trách nhiệm của Nhà nước
(HS đọc thêm sgk.)
b) Trách nhiệm của công dân
Phải học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.
Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
Tích cực tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành quyết định bắt người, khám người trong những trường hợp được pháp luật cho phép.
Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng PL, tự giác tuân thủ pháp luật của NN, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.
4. Củng cố – Hệ thống bài
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
5. Hướng dẫn về nhà
Câu hỏi sgk. Đọc bài 7 SGK.
Bài 6 ( tiếp)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Em hiểu thế nào là caực quyeàn bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Theo em, vì sao các quyền trên phải được qui định trong hiến pháp?
2. Em hiểu thế nào là quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Quyền tự do ngôn luận?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 3
Thảo luận nhóm:
* Kẻ bảng, phân biệt quyền tự do ngôn luận trực tiếp và tự do ngôn luận gián tiếp.
* Trả lời câu hỏi: Là HS phổ thông, em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ở trường, lớp như thế nào?
- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2
- GV: Theo em, CD có thể làm gì để thực hiện các quyền TD cơ bản của mình?
+ Công dân cần học tập, tìm hiểu pháp luật.
+ Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh và tố cáo các hành vị vi phạm các quyền tự do cơ bản
+ Công dân cần tích cực giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành quyết định bắt người, khám người, khám chỗ ở trong trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định.
+ Ngoài ra, công dân dân cần rèn luyện nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các quyền tự do cơ bản của công dân.
- HS: Trao đổi, bổ xung ý kiến.
- GV kết luận:
e) Quyền tự do ngôn luận
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Có nhiều hình thức và phạm vi để thực hiện quyền nay:
Sử dụng quyền này tại các cuộc họp ở các cơ quan, trường học, tổ dân phố,… bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước; về xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.
Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng.
2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân
a) Trách nhiệm của Nhà nước
(HS đọc thêm sgk.)
b) Trách nhiệm của công dân
Phải học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.
Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
Tích cực tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành quyết định bắt người, khám người trong những trường hợp được pháp luật cho phép.
Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng PL, tự giác tuân thủ pháp luật của NN, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.
4. Củng cố – Hệ thống bài
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
5. Hướng dẫn về nhà
Câu hỏi sgk. Đọc bài 7 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Niêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)