Tiet12 CD12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Niêm |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Tiet12 CD12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 12. Soạn ngày: 25/10/2011.
Bài 6
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của CD:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ; Quyền được PL bảo hộ về tính mạng ,
sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền
bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín ; Quyền tự do ngôn luận.
- Trình bày được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện
các quyền tự do cơ bản của CD.
2. Về ki năng
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do
cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự
do cơ bản của người khác
- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công dân.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
SGK, SGV, sáchTK, tình huống GDCD 12, HP 1992
2. Thiết bị
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1
Thảo luận nhóm: Tình huống trong SGK:
Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã đã ngay lập tức bắt anh X và ép buộc anh phải nhận là đã lấy cắp.
Việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
* Tại sao việc làm này của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/x, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm:
*Thế nào quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/x, bổ xung, kết luận.
Quyền BKXP về thân thể có nghĩa là: Không ai có thể bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Theo nội dung của quyền BKXP về thân thể thì không ai được tự tiện bắt người. Hành vi tự tiện bắt người là hành vi xâm phạm đến quyền tự do về thân thể của công dân, là hành vi trái PL.
* Vậy có khi nào pháp luật cho phép bắt người không?
Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người:
+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp (theo nội dung trong SGK).
+ Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã (theo nội dung trong SGK).
* lưu ý:
+ Trong trường 1, việc bắt người chỉ được tiến hành khi có quyết định của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án.
+ Trong trường 2, việc bắt người khẩn cấp cũng cần phải có phê chuẩn của Viện Kiểm sát sau khi tiến hành bắt.
+ Trong trường 3, người đang bị truy nã là người đang có lệnh truy nã của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án, nghĩa là đã có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi đó, ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Còn đối với người đang phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt mà không cần phải có lệnh hay quyết định của cơ quan Nhà nước.
Như vậy, chỉ có người đang phạm tội quả tang thì mới có thể bị bắt mà không
Bài 6
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của CD:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ; Quyền được PL bảo hộ về tính mạng ,
sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền
bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín ; Quyền tự do ngôn luận.
- Trình bày được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện
các quyền tự do cơ bản của CD.
2. Về ki năng
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do
cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự
do cơ bản của người khác
- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công dân.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
SGK, SGV, sáchTK, tình huống GDCD 12, HP 1992
2. Thiết bị
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1
Thảo luận nhóm: Tình huống trong SGK:
Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã đã ngay lập tức bắt anh X và ép buộc anh phải nhận là đã lấy cắp.
Việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
* Tại sao việc làm này của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/x, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm:
*Thế nào quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/x, bổ xung, kết luận.
Quyền BKXP về thân thể có nghĩa là: Không ai có thể bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Theo nội dung của quyền BKXP về thân thể thì không ai được tự tiện bắt người. Hành vi tự tiện bắt người là hành vi xâm phạm đến quyền tự do về thân thể của công dân, là hành vi trái PL.
* Vậy có khi nào pháp luật cho phép bắt người không?
Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người:
+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp (theo nội dung trong SGK).
+ Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã (theo nội dung trong SGK).
* lưu ý:
+ Trong trường 1, việc bắt người chỉ được tiến hành khi có quyết định của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án.
+ Trong trường 2, việc bắt người khẩn cấp cũng cần phải có phê chuẩn của Viện Kiểm sát sau khi tiến hành bắt.
+ Trong trường 3, người đang bị truy nã là người đang có lệnh truy nã của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án, nghĩa là đã có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi đó, ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Còn đối với người đang phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt mà không cần phải có lệnh hay quyết định của cơ quan Nhà nước.
Như vậy, chỉ có người đang phạm tội quả tang thì mới có thể bị bắt mà không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Niêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)