Tiet11 Cd12

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Niêm | Ngày 26/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Tiet11 Cd12 thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 11. Soạn ngày:10/10/2011.

Bài 5
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo.
- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2- Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với qui định của PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3- Về thái độ
- Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
B. CHUẨN BỊ
1- Ph ương tiện
- SGK, SGV 12, Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12.
2- Thiết bị
- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có.
- Tranh , ảnh, một số luật, bộ luật, pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh? Nội dung của bình đẳng trong kinh doanh?
2. Trách nhiệm của việc Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài

Hoạt động 1
- GV: Đưa câu hỏi, HS phân tích, tìm ví dụ chứng tỏ VN không phân biệt đối xử giữa các dân tộc:
* Trong câu: Đại gia đình các dt VN thống nhất hiện có 54 dt anh em, vì sao lại nó “Đại gia đình các dt VN” và “54 dt anh em”?
* Vì sao khi đô hộ nước ta thực dân Pháp lại thực hiện cs chia để trị?
* Ngày nay trên đường phố Hà nội, tp HCM đều có các phố mang tên các vị anh hùng người dt thiểu số như Hoàng Văn Thụ, Tôn Đản, N,Trang Long. Điều đó có ý nghĩa gì?
* Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
- HS: Nêu các ý kiến của mình
- GV: N/ xét, bổ xung, KL.
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm

- GV:* Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về chính trị?


* Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về kinh tế?


* Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về văn hoá, giáo dục?




- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận.









Hoạt động 3
Thảo luận nhóm
GV: nêu câu hỏi:
* Ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển KT-XH giữa các dân tộc. Em hãy nêu vd chứng minh?
* Các chính sách của Nhà nước về đầu tư phát triển KT-XH đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
* Mục đích của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
* Hãy tìm các vd chứng tỏ sự bình đẳng giữa các dt trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, vh, xh.

- HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận.


1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Dân tộc được hiểu theo nghĩa là một bộ phận dân cư quốc gia.

- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng trước PL của công dân (được qui dịnh trong HP)

* Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là: các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da...đều được Nhà nước và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo đk phát triển.






b) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị:
* Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xh, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý các vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Niêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)