Tiêt1-chỉnh sửa văn bản
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thuỳdương |
Ngày 29/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: tiêt1-chỉnh sửa văn bản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
Quán triệt 3 chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập của HS
Phát hiện lệch lạc
Điều chỉnh qua kiểm tra
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
Xác định rõ vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học:
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
KTĐG giá góp phần đổi mới phương pháp dạy học
Không học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng
Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập.
Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ
Đánh giá qua nhiều kênh
Các bài kiểm tra.
Tập thể HS
Tự nhận xét của cá nhân HS.
Phụ huynh HS.
Quan sát hoạt động của HS trong các hoạt động tập thể, giờ học thực hành.
GV chủ nhiệm,
Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội
Đặc điểm KTĐG môn Tin học
Tin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và tìm hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên chú ý:
Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm.
Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp.
Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm.
Đánh giá qua đối thoại.
KTDG theo k?t qu? d?u ra
KTDG t?p trung vo vi?c phỏt tri?n cỏc nang l?c c?a ngu?i h?c trờn co s? n?i dung ki?n th?c, ki nang ti?p thu du?c
Can c? m?c tiờu c?a quỏ trỡnh d?y h?c
Can c? vo nh?ng gỡ HS du?c d?y
KTĐG theo quá trình
N?i dung KTDG ph?i th? hi?n du?c s? ti?p n?i gi?a nh?ng ki?n th?c dó cú v ki?n th?c m?i.
M?i n?i dung KTDG l t?ng ph?n trong m?t chu?i cỏc ki?n th?c, ki nang c?n dỏnh giỏ, cú s? ti?p n?i liờn t?c d? xỏc d?nh du?c s? ti?n b? c?a HS.
Thu th?p thụng tin d? di?u ch?nh v? phuong phỏp d?y h?c, cỏch t? ch?c d?y h?c...
K?t h?p DG v?i t? DG
Giữa giáo viên với HS
Giữa HS với HS
Tự đánh giá của bản thân HS.
Thông qua các hình thức KTĐG truyền thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng.
Hỡnh th?c KTDG
Quy định
Kiểm tra thường xuyên: Gồm KT miệng, KT viết, KT thực hành dưới 45 phút.
Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực hành từ 45 phút trở lên quy định trong PPCT.
Hỡnh th?c KTDG
Vận dụng trong môn Tin học:
Kiểm tra viết: dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên.
Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết học.
Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm KT thực hành
Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi quan sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động nhóm, bài tập về nhà...
M?t s? n?i dung tham kh?o
KTĐG bao gồm cả lí thuyết và thực hành; có thể là TL hoặc TN; vấn đáp, trên giấy hoặc trên máy.
Nội dung môn tin học rất thuận lợi cho ra đề TN. Cần tăng cường TN để có thể KT phạm vi kiến thức rộng và để tiết kiệm thời gian.
KTĐG không chỉ thực hiện để nhằm để lấy điểm vào sổ điểm, xếp loại HS, quan trọng hơn nữa là cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Đặc điểm khá đặc trưng lý thuyết gắn liền với thực hành, kiểm tra kiến thức có lẽ đã quen thuộc với nhiều GV, còn kiểm tra thực hành ở khía cạnh nào đó còn chưa quen.
Không nên lạm dụng máy vi tính trong kiểm tra. Cần phân biệt bài tập và thực hành. Do điều kiện hạn chế về máy vi tính nên chỉ kiểm tra những kĩ năng mà không thể kiểm tra được nếu không có máy vi tính
M?t s? n?i dung tham kh?o
Có thể đánh giá HS thông qua:
Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản: có thể thực hiện thông qua bài kiểm tra bằng trắc nghiệm hoặc tự luận.
Khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng phần mềm: có thể thực hiện bằng bài kiểm tra thực hành (trên máy tính hoặc trên giấy).
Khả năng giải quyết vấn đề thể hiện qua khả năng biết đề xuất phương hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp để giải quyết: có thể thực hiện kiểm tra bằng giao vấn đề, bài tập lớn.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Có thể đánh giá HS thông qua:
Khả năng làm việc theo nhóm: có thể giao nhiệm vụ, chủ đề, đề án nhỏ.
Cần lưu ý đến việc tự đánh giá hoặc HS tự đánh giá lẫn nhau.
M?t s? n?i dung tham kh?o
KTĐG môn Tin học sẽ phải thực hiện theo qui định chung về KTĐG giống các môn học khác như Toán, Văn... .
KTĐG môn Tin học ở tất cả các lớp nói chung đều căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được qui định trong Chương trình.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để đảm bảo tính thống nhất về nội dung và mức độ cần đạt của HS trên toàn quốc. Và đây cũng là cơ sở pháp lí cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Bộ GD&ĐT cũng đã có chỉ đạo về việc chuẩn bị máy vi tính, kết nối Internet. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Tin học để các đơn vị trang bị phục vụ dạy học từ nămhọc 2006-2007. Do vậy, phần lớn các trường sẽ có đủ trang thiết bị ở mức tối thiểu cho việc dạy học, KTĐG cả lý thuyết và thực hành.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Bộ GD&ĐT cũng đã có chỉ đạo về việc chuẩn bị máy vi tính, kết nối Internet. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Tin học để các đơn vị trang bị phục vụ dạy học từ nămhọc 2006-2007. Do vậy, phần lớn các trường sẽ có đủ trang thiết bị ở mức tối thiểu cho việc dạy học, KTĐG cả lý thuyết và thực hành.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Trong chuẩn có yêu cầu Thái độ. Mặc dù đã nêu khá cụ thể yêu cầu về thái độ, nhưng nói chung việc kiểm tra đánh giá thái độ của HS còn gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh việc đánh giá kết quả cuối cùng cần phải đánh giá được quá trình HS đi đến kết quả đó. Ví dụ, kết quả như nhau, sử dụng những công cụ phù hợp để đi đến kết quả sẽ được đánh giá cao hơn.
M?t s? n?i dung tham kh?o
ĐG kết quả theo nhóm có thể dẫn tới sự không công bằng nào đó. Đúng là có những hạn chế, tuy nhiên ở đây chúng ta đang quan tâm giáo dục HS thói quen hợp tác làm việc. Nếu không có sự hợp tác điểm số của. nhóm không thể cao được, như vậy HS giỏi hơn muốn có điểm cao sẽ phải giúp đỡ hợp tác với nhóm, tránh kiêu căng, tự mãn, Ngược lại HS kém hơn cũng sẽ thấy trách nhiệm, cùng cố gắng hoàn thành công việc để nâng cao điểm số của bản thân và của cả nhóm.
M?t s? n?i dung tham kh?o
KTĐG kết quả học tập của HS phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. KTĐG thường xuyên là một trong những biện pháp thúc đẩy quá trình học tập và rèn luyện của HS.
Bên cạnh những hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 15`, 30`, 45`, kiểm tra cuối học kì, kiểm tra cuối cuối năm học, GV cần phải tiến hành quan sát, đánh giá HS trong các giờ thực hành.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Trong một giờ thực hành GV có thể tập trung quan sát, đánh giá kĩ một vài HS hoặc một, hai nhóm HS để cho điểm, không nhất thiết phải cho điểm tất cả các HS trong một giờ thực hành. Điểm của HS được chấm trong giờ thực hành sẽ được lấy làm điểm (hệ số 1) để đánh giá học lực của HS.
Nếu HS có nhiều điểm giờ thực hành thì có thể lấy trung bình cộng các điểm để ghi vào sổ điểm.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Trong một học kì mỗi HS sẽ phải có một điểm thực hành được ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực. Với cách làm như vậy, hy vọng rằng chất lượng giờ thực hành sẽ được tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là GV có thể biết được kiến thức, kĩ năng của HS kịp thời điều chỉnh việc dạy học.
Một học kì, mỗi HS phải có ít nhất một bài KT thực hành (khác với điểm của giờ thực hành) đây là yêu cầu bắt buộc trong PPCT.
M?t s? n?i dung tham kh?o
Trong một học kì mỗi HS sẽ phải có một điểm thực hành được ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực. Với cách làm như vậy, hy vọng rằng chất lượng giờ thực hành sẽ được tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là GV có thể biết được kiến thức, kĩ năng của HS kịp thời điều chỉnh việc dạy học.
Một học kì, mỗi HS phải có ít nhất một bài KT thực hành (khác với điểm của giờ thực hành) đây là yêu cầu bắt buộc trong PPCT.
Một số nội dung tham khảo
GV cần căn cứ vào các bài tập, câu hỏi cuối bài để xác định các kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá. T
uy nhiên, dựa trên thực tế trình độ của HS cũng như điều kiện về trang thiết bị dạy học mà GV định ra nội dung, phương thức tiến hành kiểm tra, đánh giá phù hợp.
GV tự bố trí kiểm tra miệng, kiểm tra dưới 45 phút để đảm bảo đủ số lượng điểm kiểm tra theo quy định.
Một số nội dung tham khảo
Sau mỗi bài thực hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm thực hành làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của HS.
Thực hiện nghiêm túc hai bài kiểm tra thực hành trong PPCT.
Việc kiểm tra học kì phải được đánh giá ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành.
CÁC KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
1. Câu hỏi BIẾT
- Mục tiêu :
Nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu, số liệu, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương …
- Tác dụng đối với học sinh :
Giúp học sinh ôn lại những gì đã biết, đã trải qua.
- Cách thức dạy học
Khi hình thành câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây : Ai…? Cái gì…? ở đâu …? Thế nào …? Khi nào…? Hãy định nghĩa…? Hãy mô tả… Hãy kể lại ….
2. Câu hỏi HIỂU
- Mục tiêu :
Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm … khi tiếp nhận thông tin.
- Tác dụng đối với học sinh :
Giúp học sinh có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài học.
Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện … trong bài học
- Cách thức dạy học
Khi hình thành câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ ….
3. Câu hỏi ÁP DỤNG
- Mục tiêu :
Nhằm kiểm tra học sinh khả năng áp dụng những thông tin đã tiếp thu được (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm … ) vào tình huống mới.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức, các khái niệm, định luật.
* Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 3
Thực hành ra đề kiểm tra
Trân trọng cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thuỳdương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)