Tiết ôn tập học kì HK I

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: tiết ôn tập học kì HK I thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TIẾT ÔN TẬP
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Nguyễn Lâm Thu Trang
2
Môi Trường

Hạt tải điện

Bản chất dòng điện
Kim loại
Chất điện
phân
Chất khí
Chân không
Electron t? do

Dòng chuyển dời có hướng
của các electron t? do dưới
tác dụng của điện trường.
Ion dương
Ion âm
Dòng ion dương và ion âm
chuyển động có hướng theo
hai chiều ngược nhau.
Electron tự do
Ion dương
Ion âm
Dòng chuyển dời có hướng
của ion + theo chiều điện
trường và ion (-)ê ngược chiều
điện trường
Electron

Dòng chuyển dời có hướng
của electron.
Chương 3. Dòng điện trong các môi trường
5. Chất bán
dẫn

Ứng dụng
Electron,
lỗ trống
Dòng ê dẫn C Đ ngươc chiều
điện trường và dòng các lỗ
trống C Đ cùng chiều điện
trường �
- Đo nhiệt độ

Đúc điện, mạ
điện, luyện
nhôm...
Tia lửa điện
(bugi).Hồ quang
điện
Ống phóng điện
tử,đèn hình
Điốt
Tranzito
Nguyễn Lâm Thu Trang
3
Viết công thức chương 2
Bộ nguồn nối tiếp
Bộ nguồn song
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Định luật Ôm toàn mạch
Điện trở tương đương mạch ngoài nôi tiếp
Điện trở tương đương mạch ngoài song song( 2 điện trở)
Công của nguồn
Công suất của nguồn
Nhiệt lượng tỏa ra
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
Công suất tiêu thụ, công suất tỏa nhiệt
Điện năng tiêu thụ
Hiệu suất của nguồn
Nguyễn Lâm Thu Trang
4
Q = R I2t
A = UI.t
U=I.RN
Chương 2. Dòng điện không đổi
Nguyễn Lâm Thu Trang
5
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là:
a. Các ion dương
b. Các ion âm
c. Các electron tự do
d. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Nguyễn Lâm Thu Trang
6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để:

A. Đúc điện.
B. Mạ điện.
C. Sơn tĩnh điện.
D. Luyện nhôm
Nguyễn Lâm Thu Trang
7
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Hãy chọn câu đúng nhất
Điốt bán dẫn dùng để
Dẫn điện
B. Khuếch đại tín hiệu dòng điện.
C. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
D. Chỉnh lưu dòng điện
Nguyễn Lâm Thu Trang
8
Câu 4. Tranzito có cấu tạo

A. gồm một lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm giữa 2 bán dẫn pha tạp loại p (n).
B. 2 lớp bán dẫn pha tạp loại p và loại n tiếp xúc với nhau.
C. 4 lớp lớp bán dẫn loại p và loại n xen kẽ tiếp xúc nhau.
D. một miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định.
Nguyễn Lâm Thu Trang
9
Câu 5: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường:

A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Không đổi
D. Giảm 4 lần
Nguyễn Lâm Thu Trang
10
Câu 6: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN=VM -VN
B. E = UMN .d
C. UMN =E.d
D. AMN=UMN .q
Nguyễn Lâm Thu Trang
11
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết =12 V,
r = 0,5 . R1= R2 = 4 , R3= 3,5

a. Xác định điện trở tương đương của mạch ngoài
b. Xác định cường độ dòng điện chạy
qua các điện trở
c. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn điện
d. Giả sử bộ nguồn được ghép bởi các nguồn có = 1,5 V; r0 = 0,25
thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn điện. Xác định m và n
Nguyễn Lâm Thu Trang
12
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
HỌC BÀI
XEM LẠI TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐÃ GIẢI SBT VÀ SGK

Nguyễn Lâm Thu Trang
13
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Nguyễn Lâm Thu Trang
14
Câu 6. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào khi khoảng cách giữa chúng giảm 2 lần và mỗi điện tích tăng độ lớn lên 2 lần?
A. không thay đổi
B. tăng 16 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần
Nguyễn Lâm Thu Trang
15
Bài 4: Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. q1.q2 < 0.
B. q1 < 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1 > 0 và q2 < 0.
Nguyễn Lâm Thu Trang
16

Bài 3: Cho mạch điện như hình. Mỗi pin có  = 1,5V, r =0,5Ω. Điện trở R = 4Ω, bóng đèn có ghi chỉ số: 6V – 6W.
a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 5 phút.
Nguyễn Lâm Thu Trang
17
Bài 1. Hai điện tích q1 = -2.10-6C, q2 = 2.10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M. Biết M là trung điểm của AB
Nguyễn Lâm Thu Trang
18
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
2. Phát biểu nào dưới đây về tranzito là chính xác ?
Đúng
D. Trong tranzito n - p - n , bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
A. Một lớp bán dẫn loại p kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n là tranzito n - p - n .
B. Một lớp bán dẫn loại n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại p không thể xem là tranzito.
C. Một lớp bán dẫn loại p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n luôn có khả năng khuếch đại.
Nguyễn Lâm Thu Trang
19
Dũng di?n trong kim lo?i l� dũng chuy?n d?i cú hu?ng c?a
a. Các ion dương cùng chiều điện trường
b. Các ion dương ngược chiều điện trường
c. Các electron tự do cùng chiều điện trường
d. Các electron tự do ngược chiều điện trường
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)