Tiết 89
Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: tiết 89 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV Thực hiên: Tr?n Th? Nhu
Tru?ng: THCS Hoa Lu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI 6B
Học xong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, em thấy nhân
vật người trong truyện là người như thế nào ?
-Qua truyện ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 89:
(Trích “Quê nội” - Võ Qu¶ng)
Vượt thác
HÌNH ẢNH THÁC
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
1 / Tác giả :
-Võ Quảng ( 1920-2007) ,quê ở tỉnh Quảng Nam .
-Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
2 /Tác phẩm :
-Văn bản” Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) .
Em hãy cho biết một vài nét về nhà văn Võ Quảng ?
Nêu vài nét về xuất xứ của văn bản ?
Đoạn trích “ vượt thác “tả chuyến đi dọc sông Thu Bồn của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, từ làng Hòa Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ về xây dựng trường học cho làng sau ngày cách mạng tháng 8 thành công.
II - Đọc- hiểu văn bản
2. Bố cục
1. Đọc- chú thích
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
3 phần
Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
Gió nồm: Gió thổi từ phiá Đông Nam ngoài biển vào đất liền nước ta, dịu mát, ẩm ướt và thường có vào mùa hạ.
Chảy đứt đuôi rắn : ( Nước) chảy mạnh và nhanh từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra.
-Đoạn 1: Từ đầu …vượt nhiều thác nước .
Con thuyền trước khi vượt thác
Đoạn 2: Tiếp theo … qua khỏi thác Cổ Cò.
Con thuyền vượt qua đoạn sông có thác dữ
Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Thuyền đã vượt qua thác dữ .
3. Phân tích :
Vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài này là ở đâu ? Vị trí ấy có thích hợp không ? Vì sao?
Người kể chuyện đứng
trên thuyền cùng vượt thác
với con thuyền. Vị trí ấy
thuận tiện cho miêu tả vì
thuyền luôn di chuyển .
2. Bố cục
1. Đọc- chú thích
II - Đọc- hiểu văn bản
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ.
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú, thuyền bè tấp nập
1. Đọc- chú thích
II - Đọc- hiểu văn bản
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Bình lặng, êm ả, gần gũi gắn bó với con người
- Đoạn sông qua khỏi thác :
- Đoạn sông có thác dữ :
- Đoạn ở đồng bằng :
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
2. Bố cục
3. Phân tích
Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
- Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến
tận những làng xa tít
Những thuyền chất đầy chở hàng…
-Vườn tược um tùm ..
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm …
Núi cao như đột ngột hiện ra trước
mặt…
-Nước từ trên cao phóng giữa hai
vách đá dựng đứng , nhanh , mạnh
chảy đứt đuôi rắn.
-Dòng sông cứ chảy quanh co . . .
-Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp . . .
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại
mở ra .
Sông Thu Bồn
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc - hiểu văn bản :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
- Đoạn ở đồng bằng :
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú
- Đoạn sông có thác dữ :
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội và hùng vĩ .
- Đoạn sông qua khỏi thác :
+ Bình lặng êm ả, gần gũi , gắn bó với con người
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, từ láy
Hiền hòa, phong phú, rộng lớn, hùng vĩ
Ở đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên nơi đây?
Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn
xuống nước.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước.
Qua hai hình ảnh trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?
Dọc sông , những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nước Nhân hóa:
Vừa như báo trước một khúc sông
hiểm trở, vừa mách bảo con người
dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt
thác.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước So sánh:
Biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn
chấn, mạnh mẽ của con người vượt
quan hiều ghềnh thác đưa con
thuyền tiến lên phía trước.
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc - hiểu văn bản :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
- - Đoạn ở đồng bằng : :
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú
- Đoạn sông có thác dữ :
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội và hùng vĩ .
- Đoạn sông qua khỏi thác :
+ Bình lặng, êm ả , gần gũi gắn bó với conngười
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, từ láy
Rộng lớn, hiền hòa, thơ mộng, , hùng vĩ
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
Câu 1 : Ngoại hình của dương Hương Thư được miêu tả cụ thể như thế nào?(Nhóm 1)
Câu2 :Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác .( Nhóm 2, nhóm 3)
Câu 3: Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó ? (Nhóm 4)
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
- Ngoại hình :
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Dánh trần.
+ Nhu pho tượng đồng đúc.
+ Các bắp thịt cuồn cuộn.
+ Hai hàm răng cắn chặt.
+ Quai hàm bạnh ra.
+ Cặp mắt nảy lửa.
+Như một hiệp si c?a Tru?ng Son oai linh hùng vĩ.
- Động tác
+ Co người phóng sào xu?ng dịng sơng.
+ Ghì chặt đầu sào,l?y th? tr? l?i.
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt.
Các hình ảnh so sánh độc đáo:
Như pho tượng đồng đúc ngoại hình gân guốc, rắn chắc, khỏe khoắn, vững chãi
Như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên
Dượng Hương Thư lúc vượt thác – lúc ở nhà Đối lập bất ngờ, làm tôn lên vẻ đẹp của nhân vật
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
-.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn trên?
Sự nặng nhọc, khẩn trương,
gấp gáp của con người dùng
hết sức chống chọi với thác
dữ.
So sánh, sử dụng các từ ngữ gợi tả.
- Động từ mạnh: Trụ, ghì, phóng uốn,..
Từ láy: Rập ràng, vùng vằng
So sánh: …nhanh như cắt
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
-Ngoại hình : Vạm vỡ ,rắn chắc , khỏe mạnh .
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác :
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát .
Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm; giản dị khiêm nhường trong cuộc sống gia đình.
- So sánh và dùng các từ ngữ gợi tả
1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
II - Đọc - hiểu văn bản :
Qua đó em thấy nhân vật dượng Hương Thư là người như thế nào?
Vượt thác là bài ca về thiên nhiên, đất nước, quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
Theo em qua văn bản “ vượt thác” tác giả muốn gửi gắm điều gì?
BÀI TẬP NHANH
2 . Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là ?
A- Sức mạnh của con thuyền.
B- Sức mạnh của con người .
C- Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
3. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A- Tả tâm trạng .
B- Tả thiên nhiên phong phú .
C- Tả hoạt động của con người .
D- Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên,sinh động bằng từ ngữ gợi tả , so sánh,nhân hóa .
Câu 1. Nhân vật nào trong văn bản " Vượt thác" được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật?
Du?ng Huong Thu B. Chú Hai
C. C?c v Cự Lao D. C? b?n nhõn v?t
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác
III - Tổng kết :
Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên,sinh động bằng từ ngữ gợi tả ,so sánh , nhân hóa .
Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vựơt sông Thu Bồn làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ.
Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ?
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
II - Đọc - hiểu văn bản :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ: SGK/41
III. Luyện tập (thảo luận nhóm 2p’)
Em hãy nêu nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài : “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)?
1
2
3
4
5
Nhà văn ở tỉnh Quảng Nam
Cho ta “Quê nội” vô vàn yêu thương.
Con sông lắm thác nhiều ghềnh
Quê hương anh Trỗi muôn phần đẹp tươi.
Con người quả cảm phi thường
Qua sông vượt thác coi thường hiểm nguy.
Sinh nơi đảo nhỏ thân thương
Em đi lấy gỗ xây trường học vui.
Bốn cái tên đong đầy nỗi nhớ
Bài học hôm nay em chớ có quên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài như thế nào ?
-Hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả trong cảnh vượt thác ra sao ?
-Nêu giá trị nghệ thuật của truyện.
So sánh ( tiếp theo )
+Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi trong SGK
+Các kiểu so sánh
+Chuẩn bị bài, 3 phần I và 1, tập 1, 2 2 phần II SGk/42.
+Tìm những câu văn, thơ có sử dụng phép so sánh.
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
Tru?ng: THCS Hoa Lu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI 6B
Học xong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, em thấy nhân
vật người trong truyện là người như thế nào ?
-Qua truyện ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 89:
(Trích “Quê nội” - Võ Qu¶ng)
Vượt thác
HÌNH ẢNH THÁC
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
1 / Tác giả :
-Võ Quảng ( 1920-2007) ,quê ở tỉnh Quảng Nam .
-Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
2 /Tác phẩm :
-Văn bản” Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) .
Em hãy cho biết một vài nét về nhà văn Võ Quảng ?
Nêu vài nét về xuất xứ của văn bản ?
Đoạn trích “ vượt thác “tả chuyến đi dọc sông Thu Bồn của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, từ làng Hòa Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ về xây dựng trường học cho làng sau ngày cách mạng tháng 8 thành công.
II - Đọc- hiểu văn bản
2. Bố cục
1. Đọc- chú thích
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 85: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
3 phần
Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
Gió nồm: Gió thổi từ phiá Đông Nam ngoài biển vào đất liền nước ta, dịu mát, ẩm ướt và thường có vào mùa hạ.
Chảy đứt đuôi rắn : ( Nước) chảy mạnh và nhanh từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra.
-Đoạn 1: Từ đầu …vượt nhiều thác nước .
Con thuyền trước khi vượt thác
Đoạn 2: Tiếp theo … qua khỏi thác Cổ Cò.
Con thuyền vượt qua đoạn sông có thác dữ
Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Thuyền đã vượt qua thác dữ .
3. Phân tích :
Vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài này là ở đâu ? Vị trí ấy có thích hợp không ? Vì sao?
Người kể chuyện đứng
trên thuyền cùng vượt thác
với con thuyền. Vị trí ấy
thuận tiện cho miêu tả vì
thuyền luôn di chuyển .
2. Bố cục
1. Đọc- chú thích
II - Đọc- hiểu văn bản
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ.
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú, thuyền bè tấp nập
1. Đọc- chú thích
II - Đọc- hiểu văn bản
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Bình lặng, êm ả, gần gũi gắn bó với con người
- Đoạn sông qua khỏi thác :
- Đoạn sông có thác dữ :
- Đoạn ở đồng bằng :
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
2. Bố cục
3. Phân tích
Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
- Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến
tận những làng xa tít
Những thuyền chất đầy chở hàng…
-Vườn tược um tùm ..
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm …
Núi cao như đột ngột hiện ra trước
mặt…
-Nước từ trên cao phóng giữa hai
vách đá dựng đứng , nhanh , mạnh
chảy đứt đuôi rắn.
-Dòng sông cứ chảy quanh co . . .
-Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp . . .
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại
mở ra .
Sông Thu Bồn
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc - hiểu văn bản :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
- Đoạn ở đồng bằng :
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú
- Đoạn sông có thác dữ :
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội và hùng vĩ .
- Đoạn sông qua khỏi thác :
+ Bình lặng êm ả, gần gũi , gắn bó với con người
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, từ láy
Hiền hòa, phong phú, rộng lớn, hùng vĩ
Ở đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên nơi đây?
Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn
xuống nước.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước.
Qua hai hình ảnh trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?
Dọc sông , những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nước Nhân hóa:
Vừa như báo trước một khúc sông
hiểm trở, vừa mách bảo con người
dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt
thác.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước So sánh:
Biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn
chấn, mạnh mẽ của con người vượt
quan hiều ghềnh thác đưa con
thuyền tiến lên phía trước.
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc - hiểu văn bản :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
- - Đoạn ở đồng bằng : :
+ Cảnh êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, trù phú
- Đoạn sông có thác dữ :
+ Núi sông hiểm trở, dữ dội và hùng vĩ .
- Đoạn sông qua khỏi thác :
+ Bình lặng, êm ả , gần gũi gắn bó với conngười
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, từ láy
Rộng lớn, hiền hòa, thơ mộng, , hùng vĩ
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác :
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II - Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
Câu 1 : Ngoại hình của dương Hương Thư được miêu tả cụ thể như thế nào?(Nhóm 1)
Câu2 :Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác .( Nhóm 2, nhóm 3)
Câu 3: Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó ? (Nhóm 4)
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
- Ngoại hình :
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
+ Dánh trần.
+ Nhu pho tượng đồng đúc.
+ Các bắp thịt cuồn cuộn.
+ Hai hàm răng cắn chặt.
+ Quai hàm bạnh ra.
+ Cặp mắt nảy lửa.
+Như một hiệp si c?a Tru?ng Son oai linh hùng vĩ.
- Động tác
+ Co người phóng sào xu?ng dịng sơng.
+ Ghì chặt đầu sào,l?y th? tr? l?i.
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt.
Các hình ảnh so sánh độc đáo:
Như pho tượng đồng đúc ngoại hình gân guốc, rắn chắc, khỏe khoắn, vững chãi
Như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên
Dượng Hương Thư lúc vượt thác – lúc ở nhà Đối lập bất ngờ, làm tôn lên vẻ đẹp của nhân vật
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
-.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn trên?
Sự nặng nhọc, khẩn trương,
gấp gáp của con người dùng
hết sức chống chọi với thác
dữ.
So sánh, sử dụng các từ ngữ gợi tả.
- Động từ mạnh: Trụ, ghì, phóng uốn,..
Từ láy: Rập ràng, vùng vằng
So sánh: …nhanh như cắt
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
-Ngoại hình : Vạm vỡ ,rắn chắc , khỏe mạnh .
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác :
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát .
Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm; giản dị khiêm nhường trong cuộc sống gia đình.
- So sánh và dùng các từ ngữ gợi tả
1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
II - Đọc - hiểu văn bản :
Qua đó em thấy nhân vật dượng Hương Thư là người như thế nào?
Vượt thác là bài ca về thiên nhiên, đất nước, quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
Theo em qua văn bản “ vượt thác” tác giả muốn gửi gắm điều gì?
BÀI TẬP NHANH
2 . Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là ?
A- Sức mạnh của con thuyền.
B- Sức mạnh của con người .
C- Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
3. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A- Tả tâm trạng .
B- Tả thiên nhiên phong phú .
C- Tả hoạt động của con người .
D- Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên,sinh động bằng từ ngữ gợi tả , so sánh,nhân hóa .
Câu 1. Nhân vật nào trong văn bản " Vượt thác" được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật?
Du?ng Huong Thu B. Chú Hai
C. C?c v Cự Lao D. C? b?n nhõn v?t
a/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ :
b/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác
III - Tổng kết :
Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên,sinh động bằng từ ngữ gợi tả ,so sánh , nhân hóa .
Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vựơt sông Thu Bồn làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ.
Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ?
I - Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Bài 21 - Tiết 89: Vượt thác
1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
II - Đọc - hiểu văn bản :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ: SGK/41
III. Luyện tập (thảo luận nhóm 2p’)
Em hãy nêu nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài : “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)?
1
2
3
4
5
Nhà văn ở tỉnh Quảng Nam
Cho ta “Quê nội” vô vàn yêu thương.
Con sông lắm thác nhiều ghềnh
Quê hương anh Trỗi muôn phần đẹp tươi.
Con người quả cảm phi thường
Qua sông vượt thác coi thường hiểm nguy.
Sinh nơi đảo nhỏ thân thương
Em đi lấy gỗ xây trường học vui.
Bốn cái tên đong đầy nỗi nhớ
Bài học hôm nay em chớ có quên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài như thế nào ?
-Hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả trong cảnh vượt thác ra sao ?
-Nêu giá trị nghệ thuật của truyện.
So sánh ( tiếp theo )
+Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi trong SGK
+Các kiểu so sánh
+Chuẩn bị bài, 3 phần I và 1, tập 1, 2 2 phần II SGk/42.
+Tìm những câu văn, thơ có sử dụng phép so sánh.
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)