Tiet 84
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Việt |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tiet 84 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
1
Tiết 84: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TẠO
Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
3
1. Phản ứng hạt nhân nhân tạo
Dùng những hạt nhân nhẹ (gọi là đạn) bắn phá những hạt nhân khác (gọi là bia).
Phản ứng nhân tạo do Rơdơpho thực hiện . Ông dùng chất phóng xạ pôlôni 210 phát ra hạt anpha bắn phá nitơ.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
4
-Hai ông bà Giôliô-Quyri dùng hạt an pha bắn phá một lá nhôm:
* Nguyên tử phốtpho không bền mà có tính phóng xạ bêta cộng:
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
5
2. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ
Chất coban C60 phát ra tia gama có khả năng đâm xuyên sâu lớn nên được dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư.
Phương pháp các nguyên tử đánh dấu: kiểm tra sự vận chuyển của lân trong cây trồng ( P21 và P32).
Trong khoa học phương pháp dùng cácbon 14 để định tuổi các di vật gốc sinh vật.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
6
Dựa trên cơ sở đo độ phóng xạ của cácbon mà người ta có thể định tuổi cúa các mẫu vật:
Ví dụ: Đo độ phóng xạ của một mẫu gỗ của người Ai cập cổ H = 0,15 Bq. Lấy một mẩu gỗ của cây vừa chặt ta đo được độ phóng xạ H0 = 0,25 Bq. Chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm.
Từ CT:
Năm
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
7
Bài toán 1: Theo quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề để trả lời câu hỏi sau:
Phương pháp các bon 14 dùng để xác định tuổi các cổ vật.
Vì (II) Các bon 14 chỉ có ở trong các cổ vật mà không có trong các vật thông thường.
C. PHát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
8
Bài toán 2: Theo quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề để trả lời câu hỏi sau:
Để theo dõi sưh di chuyển chất lân trong cây xanh, người ta dùng PP các nguyên tử đánh dấu
Vì (II) P32 là chất phóng xạ bêta cộng nên rất dễ theo dõi sự di chuyển của nó.
C. PHát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
9
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
+ Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng hạt nhân nhân tạo.
- Ứng dụng của các động vị phóng xạ.
+ Làm các bài tập: 6, (SGK trang 222)
+ Tiết sau : Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
10
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
1
Tiết 84: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TẠO
Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
3
1. Phản ứng hạt nhân nhân tạo
Dùng những hạt nhân nhẹ (gọi là đạn) bắn phá những hạt nhân khác (gọi là bia).
Phản ứng nhân tạo do Rơdơpho thực hiện . Ông dùng chất phóng xạ pôlôni 210 phát ra hạt anpha bắn phá nitơ.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
4
-Hai ông bà Giôliô-Quyri dùng hạt an pha bắn phá một lá nhôm:
* Nguyên tử phốtpho không bền mà có tính phóng xạ bêta cộng:
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
5
2. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ
Chất coban C60 phát ra tia gama có khả năng đâm xuyên sâu lớn nên được dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư.
Phương pháp các nguyên tử đánh dấu: kiểm tra sự vận chuyển của lân trong cây trồng ( P21 và P32).
Trong khoa học phương pháp dùng cácbon 14 để định tuổi các di vật gốc sinh vật.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
6
Dựa trên cơ sở đo độ phóng xạ của cácbon mà người ta có thể định tuổi cúa các mẫu vật:
Ví dụ: Đo độ phóng xạ của một mẫu gỗ của người Ai cập cổ H = 0,15 Bq. Lấy một mẩu gỗ của cây vừa chặt ta đo được độ phóng xạ H0 = 0,25 Bq. Chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm.
Từ CT:
Năm
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
7
Bài toán 1: Theo quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề để trả lời câu hỏi sau:
Phương pháp các bon 14 dùng để xác định tuổi các cổ vật.
Vì (II) Các bon 14 chỉ có ở trong các cổ vật mà không có trong các vật thông thường.
C. PHát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
8
Bài toán 2: Theo quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề để trả lời câu hỏi sau:
Để theo dõi sưh di chuyển chất lân trong cây xanh, người ta dùng PP các nguyên tử đánh dấu
Vì (II) P32 là chất phóng xạ bêta cộng nên rất dễ theo dõi sự di chuyển của nó.
C. PHát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
9
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
+ Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng hạt nhân nhân tạo.
- Ứng dụng của các động vị phóng xạ.
+ Làm các bài tập: 6, (SGK trang 222)
+ Tiết sau : Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
10
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)