TIẾT 8
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 8 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Biết viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản.
- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình.
2-Kỹ năng
- Kỹ năng làm việc với Pascal: soạn thảo, dịch, phát hiện lỗi, chỉnh sửa.
3-Thái độ
- Giúp các em có thái độ yêu thích, say mê hơn khi được thực hành với Pascal.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu, chương trình Pascal.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
1’
2-Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Câu 1: Nêu cách ghi lưu chương trình Pascal vào đĩa, cách biên dịch chương trình, cách chạy chương trình, đóng cửa sổ chương trình, thoát khỏi chương trình.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Học sinh: Lên bảng trả lời.
- Cách ghi lưu: Ấn phím F2, chọn vị trí ghi lưu, gõ tên tệp cần lưu và ấn Enter.
- Biên dịch chương trình: Alt + F9 hoặc F9.
- Chạy chương trình: Ctrl + F9
- Đóng cửa sổ chương trình: Ctrl + F3
- Thoát khỏi chương trình: Alt + X
4’
3-Hoạt động 3: Khởi động máy tính và chương trình Pascal
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Yêu cầu các em bật máy tính.
- Hướng dẫn các em khởi động chương trình Pascal.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Bật máy tính.
- Khởi động chương trình Pascal bằng cách nhắp đúp chuột vào biểu tượng Pascal trên màn hình nền Desktop.
3’
4-Hoạt động 4: Nội dung thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Đưa ra một chương trình đơn giản và yêu cầu các em soạn thảo (Trình chiếu Slide 1 với nội dung chương trình).
program hcn;
uses crt;
var cd, cr, dt: Integer;
begin
clrscr;
writeln(`*************`);
write(`Nhap vao chieu dai: cd = `); readln(cd);
write(`Nhap vao chieu rong: cr = `); readln(cr);
dt:= cd*cr;
writeln(`Dien tich hinh chu nhat la: `, dt);
readln
end.
- Quan sát các em soạn thảo chương trình và chỉ ra các lỗi mà các em hay gặp.
- Nhắc các em ghi lưu khi soạn thảo được vài dòng.
- Khi cơ bản các em đã soạn thảo xong chương trình yêu cầu các em biên dịch chương trình.
* Nhận xét các lỗi các em hay gặp khi soạn thảo.
* Yêu cầu các em lập trình giải bài toán đơn giản bất kỳ.
- Gợi ý một số bài toán đơn giản.
- Tiến hành soạn thảo theo chương trình mà giáo viên đưa ra.
- Sau khi gõ được vài chữ thì ghi lưu (nhấn F2) tệp tin với tên là dt_hcn (Chú ý tên không dài quá 8 ký tự).
- Khi gõ xong cần tiến hành biên dịch chương trình (Nhấn Alt + F9). Chương trình biên dịch sẽ thông báo lỗi (nếu có), khi đó các em sẽ tiến hành sửa lỗi.
- Nhấn Ctrl + F9 để thực hiện chương trình:
+) Nhập chiều dài là 8, chiều rộng là 5.
+) Quan sát kết quả hiển thị trên màn hình. Ấn Enter để quay lại chương trình.
- Ctrl + F9 để thực hiện lại chương trình và nhập với bộ dữ liệu khác.
* Lập trình giải một bài toán đơn giản:
Vd: Tính diện tích hình tròn, hình tam giác, ...
33’
IV. CỦNG CỐ (3’)
- Đưa ra các lỗi các em hay gặp trong quá trình lập trình.
- Cách khắc phục các lỗi.
V. VỀ NHÀ (1’)
- Đưa ra nội dung giờ sau sẽ thực hành để các em chuẩn bị trước ở nhà.
- Làm bài tập trong sách giáo
Ngày dạy : Lớp :
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Biết viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản.
- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình.
2-Kỹ năng
- Kỹ năng làm việc với Pascal: soạn thảo, dịch, phát hiện lỗi, chỉnh sửa.
3-Thái độ
- Giúp các em có thái độ yêu thích, say mê hơn khi được thực hành với Pascal.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu, chương trình Pascal.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
1’
2-Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Câu 1: Nêu cách ghi lưu chương trình Pascal vào đĩa, cách biên dịch chương trình, cách chạy chương trình, đóng cửa sổ chương trình, thoát khỏi chương trình.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Học sinh: Lên bảng trả lời.
- Cách ghi lưu: Ấn phím F2, chọn vị trí ghi lưu, gõ tên tệp cần lưu và ấn Enter.
- Biên dịch chương trình: Alt + F9 hoặc F9.
- Chạy chương trình: Ctrl + F9
- Đóng cửa sổ chương trình: Ctrl + F3
- Thoát khỏi chương trình: Alt + X
4’
3-Hoạt động 3: Khởi động máy tính và chương trình Pascal
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Yêu cầu các em bật máy tính.
- Hướng dẫn các em khởi động chương trình Pascal.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Bật máy tính.
- Khởi động chương trình Pascal bằng cách nhắp đúp chuột vào biểu tượng Pascal trên màn hình nền Desktop.
3’
4-Hoạt động 4: Nội dung thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
- Đưa ra một chương trình đơn giản và yêu cầu các em soạn thảo (Trình chiếu Slide 1 với nội dung chương trình).
program hcn;
uses crt;
var cd, cr, dt: Integer;
begin
clrscr;
writeln(`*************`);
write(`Nhap vao chieu dai: cd = `); readln(cd);
write(`Nhap vao chieu rong: cr = `); readln(cr);
dt:= cd*cr;
writeln(`Dien tich hinh chu nhat la: `, dt);
readln
end.
- Quan sát các em soạn thảo chương trình và chỉ ra các lỗi mà các em hay gặp.
- Nhắc các em ghi lưu khi soạn thảo được vài dòng.
- Khi cơ bản các em đã soạn thảo xong chương trình yêu cầu các em biên dịch chương trình.
* Nhận xét các lỗi các em hay gặp khi soạn thảo.
* Yêu cầu các em lập trình giải bài toán đơn giản bất kỳ.
- Gợi ý một số bài toán đơn giản.
- Tiến hành soạn thảo theo chương trình mà giáo viên đưa ra.
- Sau khi gõ được vài chữ thì ghi lưu (nhấn F2) tệp tin với tên là dt_hcn (Chú ý tên không dài quá 8 ký tự).
- Khi gõ xong cần tiến hành biên dịch chương trình (Nhấn Alt + F9). Chương trình biên dịch sẽ thông báo lỗi (nếu có), khi đó các em sẽ tiến hành sửa lỗi.
- Nhấn Ctrl + F9 để thực hiện chương trình:
+) Nhập chiều dài là 8, chiều rộng là 5.
+) Quan sát kết quả hiển thị trên màn hình. Ấn Enter để quay lại chương trình.
- Ctrl + F9 để thực hiện lại chương trình và nhập với bộ dữ liệu khác.
* Lập trình giải một bài toán đơn giản:
Vd: Tính diện tích hình tròn, hình tam giác, ...
33’
IV. CỦNG CỐ (3’)
- Đưa ra các lỗi các em hay gặp trong quá trình lập trình.
- Cách khắc phục các lỗi.
V. VỀ NHÀ (1’)
- Đưa ra nội dung giờ sau sẽ thực hành để các em chuẩn bị trước ở nhà.
- Làm bài tập trong sách giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)