Tiết 71: Văn bản SỰ TÍCH ĐỀ THƯỢNG NÚI ĐUỔM (Tiếp)
Chia sẻ bởi Phan Van Trong |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tiết 71: Văn bản SỰ TÍCH ĐỀ THƯỢNG NÚI ĐUỔM (Tiếp) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Về dự giờ Chuyên đề Ngữ văn địa phương
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
Hãy kể lại câu chuyện Sự tích đền Thượng, núi Đuổm?
Nhân vật chính của chuyện là ai? Mở đầu truyện giới thiệu nhân vật bằng các chi tiết nào?
- Sinh ra trong một gia đình nghèo, hai tuổi mồ côi cha.
- Tự kiếm củi nuôi thân và mẹ già
- Thông minh tuấn tú, hiếu học.
Tự học tập và rèn luyện trở thành người tinh thông võ nghệ lại giỏi thơ phú.
Từng giết chết con hổ thọt thành tinh chuyên ăn thịt người được nhân dân rất nể phục.
Luôn tìm cách giúp đỡ người nghèo ?
? Nhận xét cách giới thiệu nhân vật của truyện?
Nhân vật được giới thiệu ngắn gọn bằng những chi tiết chọn lọc và sự xắp xếp hợp lý từ nguồn gốc, hoàn cảnh đến tài năng phẩm chất.
? Em cảm nhận chàng trai đó là người như thế nào?
Mồ côi cha, nghèo, thông minh hiếu học.
Giàu ý chí tự lập vượt khó vươn lên, dũng cảm, nhân hậu.
? Tài năng và đức độ đó có ý nghĩa như thế nào với chàng trai trước nhân dân và thần tiên ?
Nhân dân nể phục, thần tiên giúp đỡ
? Chi tiết nàng tiên thứ bảy tặng áo tàng hình cho chàng là có thật hay là tưởng tượng ? ý nghĩa của chi tiết này ?
Đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo. Chiếc áo có phép lạ ấy giúp chàng trai thực hiện ước mơ của mình giúp đỡ nhân dân và câu chuyện tăng thêm phần li kì hấp dẫn.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh con bướm trong truyện ?
Là chi tiết thể hiện sự tưởng tượng độc đáo tạo nên một hình ảnh đẹp tự nhiên sinh động song lại rất thực, hợp lí tới mức ta không tưởng đây là chi tiết hoang đường đồng thời là nguyên nhân để nảy sinh tình huống truyện tiếp theo thật logíc.
? Khi chàng trai đang bị vua nhốt trong ngục chờ ngày xét xử thì tình huống gì xảy ra ? ý nghĩa của chi tiết này ?
Đất nước gặp ngoại xâm vua tìm người tài giỏi cứu nước. Một lần nữa tài năng của kẻ "tính được vận nước" được phát huy tác dụng: cứu nước, cứu vua, cứu dân và chuộc tội cứu cả bản thân mình.
Diễn biến câu chuyện thật tự nhiên hợp lí tăng tính chân thực.
? Nhờ đâu mà chàng trai thắng giặc ? Nhận xét giọng điệu lời văn trong đoạn văn vừa đọc ?
Nhân dân yêu mến tin tưởng ủng hộ, đạo quân lớn mạnh rất nhanh. Giọng điệu lời văn trang trọng thể hiện thái độ ngợi ca.
? Sau khi lập công lớn chàng trai đã làm gì ?
Đem đoàn quân lên núi Đuổm lập trang trại sinh sống không đòi hỏi chức tước, bổng lộc, ơn huệ của nhà vua. Về già làm nghề thuốc chữa bệnh cho dân.
? Cách kết thúc truyện này giống như truyền thuyết nào đã học ?
Truyền thuyết Thánh Gióng
? Chi tiết tấm gỗ mít xẻ làm đôi để xây dựng đền thả trôi theo dòng sông Cầu là có thật hay tưởng tượng? ý nghĩa của chi tiết này?
Một hình ảnh độc đáo giàu ý nghĩa biểu trưng nguyện ước của người xưa muốn gửi vào lòng sông nước hình ảnh người anh hùng mà họ yêu quý để tiếng thơm lan toả truyền xa, truyền rộng đầu nguồn cuối sông đều truyền tụng lưu danh. Đồng thời rất phù hợp di tích đền Hạ ở Hà Châu - Phú Bình.
? Qua phân tích diễn biến, kết thúc truyện em hiểu thêm những gì về chàng trai núi Đuổm ?
Là người chí lớn, tài cao, đức trọng, được nhân dân đời đời ghi nhớ công ơn.
? Truyện kể có hấp dẫn không ? Những yếu tố nào tạo nên sự hấp dẫn đó ?
- Truyện kể rất hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì và các chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa.
? Em hiểu người xưa kể truyền thuyết này nhằm mục đích gì ?
Truyện nhằm giải thích nguồn gốc tên gọi "Đền Thượng Núi Đuổm" và ca ngợi chiến công, đạo đức của người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh. Đồng thời thể hiện tư tưởng nhân đạo, đạo lí " Uống nước nhớ nguồn" của nhân dân.
? Chuyện để lại cho em những bài học quý báu gì ?
- Tinh thần vượt khó, ý chí tự lập trong cuộc sống, học tập.
- Sống nhân hậu và đạo lí "Uống nước nhớ nguồn"
? Địa phương em, trường em có những hoạt động gì biểu hiện thái độ "Uống nước nhớ nguồn" ?
- Các phong trào vượt khó học tốt, chăm sóc đài tưởng niệm, tặng quà cho các thương binh liệt sĩ vào dịp ngày lễ, tết, chăm sóc người nghèo, thăm quan các di tích lịch sử địa phương để mở rộng tầm hiểu biết.
Cổng đền Đuổm
Đền thờ Mẫu
Đền thờ Dương Tự Minh
Nơi thờ hai bà Thiều Dung và Diên Bình (Vợ của Dương Tự Minh)
Đền Đuổm được xây dựng năm 1180 vào thời Lý Cao Tông, dưới chân núi Đuổm, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cạnh quốc lộ 3 (Thái Nguyên - Bắc Kạn), cách thành phố Thái Nguyên 25 km về phía tây bắc, từ lâu đã có tiếng là địa linh. Đây là nơi thờ tự chính Dương Tự Minh. Dưới tán cổ thụ hàng trăm năm tuổi là ba ngôi đền tôn nghiêm (thờ phủ Bà, Dương Tự Minh và thờ Mẫu), phong cảnh hùng vĩ, hữu tình, nhiều những ngọn núi đá tự thiên.
Đình - chùa Bảo Nang ở Tân Lợi , Đồng Hỷ, Thái Nguyên
Đình Bảo Nang nằm trong quần thể di tích Đình - chùa Bảo Nang thuộc xóm Bảo Nang, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ. Đình được xây dựng khoảng cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn (khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX) thờ vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh..
Đình Bảo Nang nằm trên một quả đồi khá rộng và bằng phẳng có tên gọi Đồng San. Trong khuôn viên của Đình có nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi như cây Đa, Gạo, Lộc vừng… tạo nên một khoảng không gian đẹp, tĩnh lặng và linh thiêng. Trong Đình hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ có giá trị như Sắc phong Khải Định năm thứ 9, chiêng đồng, bát hương, kiệu bát công…
Năm 2007, đình - chùa Bảo Nang được UBND tỉnh công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Chúc các thầy mạnh khoẻ, hạnh phúc
Các em học sinh học giỏi
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
Hãy kể lại câu chuyện Sự tích đền Thượng, núi Đuổm?
Nhân vật chính của chuyện là ai? Mở đầu truyện giới thiệu nhân vật bằng các chi tiết nào?
- Sinh ra trong một gia đình nghèo, hai tuổi mồ côi cha.
- Tự kiếm củi nuôi thân và mẹ già
- Thông minh tuấn tú, hiếu học.
Tự học tập và rèn luyện trở thành người tinh thông võ nghệ lại giỏi thơ phú.
Từng giết chết con hổ thọt thành tinh chuyên ăn thịt người được nhân dân rất nể phục.
Luôn tìm cách giúp đỡ người nghèo ?
? Nhận xét cách giới thiệu nhân vật của truyện?
Nhân vật được giới thiệu ngắn gọn bằng những chi tiết chọn lọc và sự xắp xếp hợp lý từ nguồn gốc, hoàn cảnh đến tài năng phẩm chất.
? Em cảm nhận chàng trai đó là người như thế nào?
Mồ côi cha, nghèo, thông minh hiếu học.
Giàu ý chí tự lập vượt khó vươn lên, dũng cảm, nhân hậu.
? Tài năng và đức độ đó có ý nghĩa như thế nào với chàng trai trước nhân dân và thần tiên ?
Nhân dân nể phục, thần tiên giúp đỡ
? Chi tiết nàng tiên thứ bảy tặng áo tàng hình cho chàng là có thật hay là tưởng tượng ? ý nghĩa của chi tiết này ?
Đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo. Chiếc áo có phép lạ ấy giúp chàng trai thực hiện ước mơ của mình giúp đỡ nhân dân và câu chuyện tăng thêm phần li kì hấp dẫn.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh con bướm trong truyện ?
Là chi tiết thể hiện sự tưởng tượng độc đáo tạo nên một hình ảnh đẹp tự nhiên sinh động song lại rất thực, hợp lí tới mức ta không tưởng đây là chi tiết hoang đường đồng thời là nguyên nhân để nảy sinh tình huống truyện tiếp theo thật logíc.
? Khi chàng trai đang bị vua nhốt trong ngục chờ ngày xét xử thì tình huống gì xảy ra ? ý nghĩa của chi tiết này ?
Đất nước gặp ngoại xâm vua tìm người tài giỏi cứu nước. Một lần nữa tài năng của kẻ "tính được vận nước" được phát huy tác dụng: cứu nước, cứu vua, cứu dân và chuộc tội cứu cả bản thân mình.
Diễn biến câu chuyện thật tự nhiên hợp lí tăng tính chân thực.
? Nhờ đâu mà chàng trai thắng giặc ? Nhận xét giọng điệu lời văn trong đoạn văn vừa đọc ?
Nhân dân yêu mến tin tưởng ủng hộ, đạo quân lớn mạnh rất nhanh. Giọng điệu lời văn trang trọng thể hiện thái độ ngợi ca.
? Sau khi lập công lớn chàng trai đã làm gì ?
Đem đoàn quân lên núi Đuổm lập trang trại sinh sống không đòi hỏi chức tước, bổng lộc, ơn huệ của nhà vua. Về già làm nghề thuốc chữa bệnh cho dân.
? Cách kết thúc truyện này giống như truyền thuyết nào đã học ?
Truyền thuyết Thánh Gióng
? Chi tiết tấm gỗ mít xẻ làm đôi để xây dựng đền thả trôi theo dòng sông Cầu là có thật hay tưởng tượng? ý nghĩa của chi tiết này?
Một hình ảnh độc đáo giàu ý nghĩa biểu trưng nguyện ước của người xưa muốn gửi vào lòng sông nước hình ảnh người anh hùng mà họ yêu quý để tiếng thơm lan toả truyền xa, truyền rộng đầu nguồn cuối sông đều truyền tụng lưu danh. Đồng thời rất phù hợp di tích đền Hạ ở Hà Châu - Phú Bình.
? Qua phân tích diễn biến, kết thúc truyện em hiểu thêm những gì về chàng trai núi Đuổm ?
Là người chí lớn, tài cao, đức trọng, được nhân dân đời đời ghi nhớ công ơn.
? Truyện kể có hấp dẫn không ? Những yếu tố nào tạo nên sự hấp dẫn đó ?
- Truyện kể rất hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì và các chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa.
? Em hiểu người xưa kể truyền thuyết này nhằm mục đích gì ?
Truyện nhằm giải thích nguồn gốc tên gọi "Đền Thượng Núi Đuổm" và ca ngợi chiến công, đạo đức của người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh. Đồng thời thể hiện tư tưởng nhân đạo, đạo lí " Uống nước nhớ nguồn" của nhân dân.
? Chuyện để lại cho em những bài học quý báu gì ?
- Tinh thần vượt khó, ý chí tự lập trong cuộc sống, học tập.
- Sống nhân hậu và đạo lí "Uống nước nhớ nguồn"
? Địa phương em, trường em có những hoạt động gì biểu hiện thái độ "Uống nước nhớ nguồn" ?
- Các phong trào vượt khó học tốt, chăm sóc đài tưởng niệm, tặng quà cho các thương binh liệt sĩ vào dịp ngày lễ, tết, chăm sóc người nghèo, thăm quan các di tích lịch sử địa phương để mở rộng tầm hiểu biết.
Cổng đền Đuổm
Đền thờ Mẫu
Đền thờ Dương Tự Minh
Nơi thờ hai bà Thiều Dung và Diên Bình (Vợ của Dương Tự Minh)
Đền Đuổm được xây dựng năm 1180 vào thời Lý Cao Tông, dưới chân núi Đuổm, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cạnh quốc lộ 3 (Thái Nguyên - Bắc Kạn), cách thành phố Thái Nguyên 25 km về phía tây bắc, từ lâu đã có tiếng là địa linh. Đây là nơi thờ tự chính Dương Tự Minh. Dưới tán cổ thụ hàng trăm năm tuổi là ba ngôi đền tôn nghiêm (thờ phủ Bà, Dương Tự Minh và thờ Mẫu), phong cảnh hùng vĩ, hữu tình, nhiều những ngọn núi đá tự thiên.
Đình - chùa Bảo Nang ở Tân Lợi , Đồng Hỷ, Thái Nguyên
Đình Bảo Nang nằm trong quần thể di tích Đình - chùa Bảo Nang thuộc xóm Bảo Nang, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ. Đình được xây dựng khoảng cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn (khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX) thờ vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh..
Đình Bảo Nang nằm trên một quả đồi khá rộng và bằng phẳng có tên gọi Đồng San. Trong khuôn viên của Đình có nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi như cây Đa, Gạo, Lộc vừng… tạo nên một khoảng không gian đẹp, tĩnh lặng và linh thiêng. Trong Đình hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ có giá trị như Sắc phong Khải Định năm thứ 9, chiêng đồng, bát hương, kiệu bát công…
Năm 2007, đình - chùa Bảo Nang được UBND tỉnh công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Chúc các thầy mạnh khoẻ, hạnh phúc
Các em học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Trong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)