Tiet 7 thu tuc vao ra don gian soan thao dich thuc hien CT.doc
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tiet 7 thu tuc vao ra don gian soan thao dich thuc hien CT.doc thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 5/8/2010
Ngày giảng: 6/8/2010
Tiết 7
Bài 7; 8: các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản và
soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
II- Kĩ năng:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch.
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK, (Máy tính)
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu bản chất của câu lệnh gán?
- Các chú ý khi viết lệnh gán?
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (37’)
Phương pháp
Nội dung
T/G
GV: Những CT cho phép đưa dữ liệu vào từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến, cũng như những CT đưa dữ liệu đang lưu trữ tạm thời trong bộ nhớ ra màn hình, in ra giấy hoặc lưu trên đĩa, được gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
GV: Diễn giải hoạt động của Read/Readln, nêu sự khác nhau khi dùng Read/Readln.
HS: Nghe, ghi bài, đọc SGK.
GV: Sử dụng máy chiếu, thao tác chương trình tính tích của 3 số.
HS: Quan sát chương trình do GV thao tác.
GV: Các em hiểu lệnh gán trên như thế nào?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét
Nghe, ghi bài, đọc SGK
GV: Giải thích cho HS ý nghĩa của 2 dạng lệnh write/writeln
+ Một lệnh viết ra màn hình những xâu nhập từ bàn phím vào.
+ Một lệnh viết ra màn hình dữ liệu đã được tính toán đang chứa trong bộ nhớ tạm thời (RAM)
GV: Trình chiếu VD:
Program Vidu;
Uses wincrt;
Var N: byte;
Begin
clrscr;
write(`Lop ban co bao nhieu nguoi?`);
readln(N);
writeln(`Vay la ban co `, N - ,` nguoi ban trong lop:`);
write (`go Enter de ket thuc chuong trinh:`);
readln;
End.
GV: Sử dụng CT trên để minh hoạ cho HS quan sát.
- Quan sát minh hoạ của GV.
- Nghe, ghi bài, đọc SGK
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
- Dạng thức: read();
hoặc readln();
- Nếu trong danh sách biến vào có nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
- Ví dụ: Read (N);
Readln (a, b, c);
Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím Read và Readln có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng Readln hơn. Readln luôn chờ gõ phím Enter
- Khi nhập giá trị cho nhiều biến, nh
Ngày giảng: 6/8/2010
Tiết 7
Bài 7; 8: các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản và
soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
II- Kĩ năng:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch.
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK, (Máy tính)
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu bản chất của câu lệnh gán?
- Các chú ý khi viết lệnh gán?
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (37’)
Phương pháp
Nội dung
T/G
GV: Những CT cho phép đưa dữ liệu vào từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến, cũng như những CT đưa dữ liệu đang lưu trữ tạm thời trong bộ nhớ ra màn hình, in ra giấy hoặc lưu trên đĩa, được gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
GV: Diễn giải hoạt động của Read/Readln, nêu sự khác nhau khi dùng Read/Readln.
HS: Nghe, ghi bài, đọc SGK.
GV: Sử dụng máy chiếu, thao tác chương trình tính tích của 3 số.
HS: Quan sát chương trình do GV thao tác.
GV: Các em hiểu lệnh gán trên như thế nào?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét
Nghe, ghi bài, đọc SGK
GV: Giải thích cho HS ý nghĩa của 2 dạng lệnh write/writeln
+ Một lệnh viết ra màn hình những xâu nhập từ bàn phím vào.
+ Một lệnh viết ra màn hình dữ liệu đã được tính toán đang chứa trong bộ nhớ tạm thời (RAM)
GV: Trình chiếu VD:
Program Vidu;
Uses wincrt;
Var N: byte;
Begin
clrscr;
write(`Lop ban co bao nhieu nguoi?`);
readln(N);
writeln(`Vay la ban co `, N - ,` nguoi ban trong lop:`);
write (`go Enter de ket thuc chuong trinh:`);
readln;
End.
GV: Sử dụng CT trên để minh hoạ cho HS quan sát.
- Quan sát minh hoạ của GV.
- Nghe, ghi bài, đọc SGK
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
- Dạng thức: read(
hoặc readln(
- Nếu trong danh sách biến vào có nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
- Ví dụ: Read (N);
Readln (a, b, c);
Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím Read và Readln có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng Readln hơn. Readln luôn chờ gõ phím Enter
- Khi nhập giá trị cho nhiều biến, nh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)