Tiet 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ |
Ngày 26/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: tiet 7 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 7. Ngày soạn: 07/09/2009
Bài 3
quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
I. Mục tiêu bài giảng:
1) Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được.
- Hiểu nội dung của quy luật giá trị
- Nhận rõ vai trò và tác động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hoá.
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát, phân tích tình hình SX và lưu thông hàng hoá.
- Biết vận dụng vào thực tiễn.
3) Về thái độ:
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. phương tiện dạy học:
Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh.....
IV. tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ biểu hiện nội dung quy luật giá trị.
- Làm bài tập 1 (SGK).
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
GV giúp HS định hướng về phần tiếp theo của bài 3.
Như phần trước chúng ta đã tìm hiểu thì SX và lưu thông hàng hoá chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Vậy quy luật giá trị còn tác động như thế nào đến 2 lĩnh vực này ? Và quy luật giá trị còn được Nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ? Chúng ta chuyển sang phần 3 và 4.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình SX và lưu thông hàng hoá ?
Sau khi thảo luận xong, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến . Các nhóm khác quan sát và đưa ra nhận xét.
GV treo sơ đồ và phân tích từng tác động, lấy VD minh hoạ.
- Tác động 1: Điều tiết SX và lưu thông hàng hoá.
+ Trong lĩnh vực SX người SX bao giờ cũng muốn SP của mình có giá trị cao, thu được nhiều lợi nhuận. Muốn vậy người SX phải nắm bắt được sự biến động của thị trường để điều tiết SX.
VD: Thấy được SP công nghiệp bao giờ cũng có giá trị cao hơn sản phẩm nông nghiệp như: Trước đây chúng ta chưa áp dụng các dây chuyền máy móc hiện đại vào chế biến thực phẩm nên xuất khẩu ở dạng thô, nhưng bây giờ chúng ta đã biết chế biến để xuất khẩu. Vì vậy giá trị của SP được nâng cao.
+ Trong lưu thông: Thông qua sự biến động của thị trường để chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác, từ nơi lãi ít đến nơi lãi cao.
VD:
Mùa hè bán quạt - mùa đông bán chăn đệm.
Hoặc : Chuyển quần áo, dầy dép từ Hà Nội lên Tuyên Quang và chuyển chè, măng ... từ TQ về HN.
Tác động 2: Nhà SX muốn nâng cao giá trị của SP để có lợi nhuận cần phải làm gì ?
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hoá SX thực hành tiết kiệm ...
- Khi nào giá trị cá biệt (giá trị xã hội sẽ giúp cho thu được lợi nhuận cao.
Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng
Bài 3
quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
I. Mục tiêu bài giảng:
1) Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được.
- Hiểu nội dung của quy luật giá trị
- Nhận rõ vai trò và tác động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hoá.
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát, phân tích tình hình SX và lưu thông hàng hoá.
- Biết vận dụng vào thực tiễn.
3) Về thái độ:
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. phương tiện dạy học:
Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh.....
IV. tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ biểu hiện nội dung quy luật giá trị.
- Làm bài tập 1 (SGK).
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
GV giúp HS định hướng về phần tiếp theo của bài 3.
Như phần trước chúng ta đã tìm hiểu thì SX và lưu thông hàng hoá chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Vậy quy luật giá trị còn tác động như thế nào đến 2 lĩnh vực này ? Và quy luật giá trị còn được Nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ? Chúng ta chuyển sang phần 3 và 4.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình SX và lưu thông hàng hoá ?
Sau khi thảo luận xong, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến . Các nhóm khác quan sát và đưa ra nhận xét.
GV treo sơ đồ và phân tích từng tác động, lấy VD minh hoạ.
- Tác động 1: Điều tiết SX và lưu thông hàng hoá.
+ Trong lĩnh vực SX người SX bao giờ cũng muốn SP của mình có giá trị cao, thu được nhiều lợi nhuận. Muốn vậy người SX phải nắm bắt được sự biến động của thị trường để điều tiết SX.
VD: Thấy được SP công nghiệp bao giờ cũng có giá trị cao hơn sản phẩm nông nghiệp như: Trước đây chúng ta chưa áp dụng các dây chuyền máy móc hiện đại vào chế biến thực phẩm nên xuất khẩu ở dạng thô, nhưng bây giờ chúng ta đã biết chế biến để xuất khẩu. Vì vậy giá trị của SP được nâng cao.
+ Trong lưu thông: Thông qua sự biến động của thị trường để chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác, từ nơi lãi ít đến nơi lãi cao.
VD:
Mùa hè bán quạt - mùa đông bán chăn đệm.
Hoặc : Chuyển quần áo, dầy dép từ Hà Nội lên Tuyên Quang và chuyển chè, măng ... từ TQ về HN.
Tác động 2: Nhà SX muốn nâng cao giá trị của SP để có lợi nhuận cần phải làm gì ?
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hoá SX thực hành tiết kiệm ...
- Khi nào giá trị cá biệt (giá trị xã hội sẽ giúp cho thu được lợi nhuận cao.
Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)