TIET 7-29 -LSU 7 (4COT)
Chia sẻ bởi Nguyễn T Trà Giang |
Ngày 11/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: TIET 7-29 -LSU 7 (4COT) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 08/10/2005 Bài 9(tt)
Tuần : 7 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
Tiết : 13 II- SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Về kiến thức:
Các Vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Về tư tưởng:
Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của ông cha từ thời Đinh – Tiền Lê.
3.Về kĩ năng:
Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá của ông cha thời Đinh – Tiền Lê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Tranh ảnh, di tích các công trình văn hoá, kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê.
Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh – Tiền Lê.
2 Học sinh:
Đọc bài và chuẩn bị bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổnđịnh tổ chức:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’).
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích.
Trung ương Địa phương
Trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo.
+ Địch: Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ bộ, đường bộ theo đường Lạng Sơn, đường thuỷ theo sông Bạch Đằng.
+ Ta: chặn đánh quân thuỷ ở sông Bạch đằng.
Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi.
Ýù nghĩa:
+ Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
+ Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.
+ Củng cố nền độc lập.
3. Bài mới
Cuộc khánh chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làmchủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập thống nhất của nước Đại Cồ Việt đó là cơ sở để xây dựng nền kinh tế văn hoá buổi đầu độc lập.
a/Giới thiệu:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
10’
18’
Hoạt động 1:
-Yêu cầu HS đọc SGK.
-Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
-Nhà Tiền Lê có những biện pháp ntn để phát triển kinh tế nông nghiệp?
-Tại sao Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền?
(Vua rất quan tâm đến sản xuất ( khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp).
-Với những biện pháp trên đã có tác dụng ntn?
-Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào?
+Ở trung ương?
+Ở địa phương?
-Miêu tả cung điện Hoa Lư.
-Vì sao thủ công nghiệp phát triển như vậy?
-Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
-Việc thiết lập quan hệ bang giáo với nhà Tống có ý nghĩa gì?
-Nền kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển như vậy do nguyên nhân nào?
Hoạt động 2: Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi.
-Yêu cầu HS đọc SGK.
-GV treo bảng phụ, sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
-Trong XH có những tầng lớp nào?
-Tầng lớp thống trị gồm những ai?
-Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?
-Tình hình văn hoá ntn?
-Vì sao các nhà sư ở thời kì này được trọng dụng?
-HS đọc phần 1.
-Nông nghiệp được coi trọng, vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước.
-Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng, xã, nhân dân theo tập tục chia ruộng đất cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm giao dịch cho nhà nước.
-Mùa xuân hàng năm Vua Lê về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.
-Chú trọng khai khẩn
Tuần : 7 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
Tiết : 13 II- SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Về kiến thức:
Các Vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Về tư tưởng:
Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của ông cha từ thời Đinh – Tiền Lê.
3.Về kĩ năng:
Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá của ông cha thời Đinh – Tiền Lê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Tranh ảnh, di tích các công trình văn hoá, kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê.
Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh – Tiền Lê.
2 Học sinh:
Đọc bài và chuẩn bị bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổnđịnh tổ chức:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’).
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích.
Trung ương Địa phương
Trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo.
+ Địch: Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ bộ, đường bộ theo đường Lạng Sơn, đường thuỷ theo sông Bạch Đằng.
+ Ta: chặn đánh quân thuỷ ở sông Bạch đằng.
Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi.
Ýù nghĩa:
+ Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
+ Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.
+ Củng cố nền độc lập.
3. Bài mới
Cuộc khánh chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làmchủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập thống nhất của nước Đại Cồ Việt đó là cơ sở để xây dựng nền kinh tế văn hoá buổi đầu độc lập.
a/Giới thiệu:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
10’
18’
Hoạt động 1:
-Yêu cầu HS đọc SGK.
-Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
-Nhà Tiền Lê có những biện pháp ntn để phát triển kinh tế nông nghiệp?
-Tại sao Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền?
(Vua rất quan tâm đến sản xuất ( khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp).
-Với những biện pháp trên đã có tác dụng ntn?
-Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào?
+Ở trung ương?
+Ở địa phương?
-Miêu tả cung điện Hoa Lư.
-Vì sao thủ công nghiệp phát triển như vậy?
-Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
-Việc thiết lập quan hệ bang giáo với nhà Tống có ý nghĩa gì?
-Nền kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển như vậy do nguyên nhân nào?
Hoạt động 2: Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi.
-Yêu cầu HS đọc SGK.
-GV treo bảng phụ, sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
-Trong XH có những tầng lớp nào?
-Tầng lớp thống trị gồm những ai?
-Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?
-Tình hình văn hoá ntn?
-Vì sao các nhà sư ở thời kì này được trọng dụng?
-HS đọc phần 1.
-Nông nghiệp được coi trọng, vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước.
-Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng, xã, nhân dân theo tập tục chia ruộng đất cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm giao dịch cho nhà nước.
-Mùa xuân hàng năm Vua Lê về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.
-Chú trọng khai khẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn T Trà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)