Tiết 68: Ôn tập cuối năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tiết 68: Ôn tập cuối năm thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TOÁN
Cho (O; R), có AB là đường kính. Dây MN = R (M, N thuộc nửa đường tròn theo thứ tự A, M, N, B). Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của BM và AN
a) Tính số đo cung MN
c) Chứng minh
d) Chứng minh SH vuông góc với AD
e) Gọi I là trung điểm của SH. Chứng minh IM là tiếp tuyến của (O)
tứ giác SMHN nội tiếp
GÓC Ở TÂM
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
2. Số đo cung:
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 số đo của cung nhỏ
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
1
*)Tính
(Góc có đỉnh bên ngoài (O))
*) Tính
(Góc có đỉnh bên trong (O))
1
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn:
Tính chất:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
2. Góc có đỉnh bên trong đường tròn:
Tính chất:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
1
GÓC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
2. Tính chất: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
3. Hệ quả: Trong một đường tròn - Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. - Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
1
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2. Tính chất: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800.
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: a)Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800. b) Tứ giác có góc ngoài của một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. c)Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α
1
Chứng minh: IM là tiếp tuyến của (O)
C/m: IM vuông góc với OM tại M thuộc (O)
C/m:
Hay
Có :
C/m:
và
C/m:∆IMH cân tại I
∆SMH vuông tại M
MI là đường trung tuyến
(Đối đỉnh)
∆OMB cân tại O
OM = OB = R
1
TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN
1. Định nghĩa: Là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.
2. Tính chất: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
3. Dấu hiệu: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xin chân thành cảm ơn!
- Xem lại bài tập đã chữa, làm phần còn lại và các bài tập 8, 9, 10, 11 (SGK 35)
- Xem và ôn lại lý thuyết liên quan để chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
Cho (O; R), có AB là đường kính. Dây MN = R (M, N thuộc nửa đường tròn theo thứ tự A, M, N, B). Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của BM và AN
a) Tính số đo cung MN
c) Chứng minh
d) Chứng minh SH vuông góc với AD
e) Gọi I là trung điểm của SH. Chứng minh IM là tiếp tuyến của (O)
tứ giác SMHN nội tiếp
GÓC Ở TÂM
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
2. Số đo cung:
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 số đo của cung nhỏ
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
1
*)Tính
(Góc có đỉnh bên ngoài (O))
*) Tính
(Góc có đỉnh bên trong (O))
1
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn:
Tính chất:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
2. Góc có đỉnh bên trong đường tròn:
Tính chất:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
1
GÓC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
2. Tính chất: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
3. Hệ quả: Trong một đường tròn - Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. - Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
1
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2. Tính chất: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800.
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: a)Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800. b) Tứ giác có góc ngoài của một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. c)Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α
1
Chứng minh: IM là tiếp tuyến của (O)
C/m: IM vuông góc với OM tại M thuộc (O)
C/m:
Hay
Có :
C/m:
và
C/m:∆IMH cân tại I
∆SMH vuông tại M
MI là đường trung tuyến
(Đối đỉnh)
∆OMB cân tại O
OM = OB = R
1
TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN
1. Định nghĩa: Là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.
2. Tính chất: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
3. Dấu hiệu: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xin chân thành cảm ơn!
- Xem lại bài tập đã chữa, làm phần còn lại và các bài tập 8, 9, 10, 11 (SGK 35)
- Xem và ôn lại lý thuyết liên quan để chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)