Tiết 66- 70: Lịch sử 7
Chia sẻ bởi Vũ Thị Mơ |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: tiết 66- 70: Lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: / 5 /2013 Ngày dạy: 7A: /5 /2013
7B; /5 /2013
7E: /5/2013
Bài 29- Tiết 66 :
ÔN TẬP CHƯƠNG VI
1.MỤC TIÊU
a.Kiến thức
- Sự thành lập chính quyền phong kiến tập quyền nhà Nguyễn.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình KT – VH vẫn có bước phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII.
Kỹ năng
Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
Thái độ
Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hóa đất nước.
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. GV
- Giáo án
- Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến bài học
b. HS
- Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ( không )
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1`)
Trải qua thời kỳ lịch sử từ TK XVI - đến nửa đầu TK XIX, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
* Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hỏi: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào? (1801 - 1802)
Hỏi- Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao?
? Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống nhân dân ta ra sao? Biểu hiện như thế nào?
? Nêu tên các cuộc nổi dậy của Nd ?
? Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì?
? Nêu tình hình văn học thời kì này ?
? Nêu tình hình nghệ thuật thời kì này ?
? Em hãy cho biết giáo dục thi cử thời kỳ này như thế nào ?
? Nêu những thành tựu về sử học, địa lí, y học ?
? Nêu những thành tựu về kĩ thuật ?
- Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc trong nước từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815 ban hành luật Gia Long.
- Địa phương: chia nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ
cực vì địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835)
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy:
+ Là cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
+ Góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất của cộng đồng dt VN.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Thời Tây Sơn, Quang Trung ra chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử ; đưa chữ Nôm vào nội dung học tập thi cử.
- Thời nhà Nguyễn, nội dung học tập và thi cử không có gì thay đổi. Quốc Tử Giám được đặt ở Huế. Năm 1836, Minh Mạng cho lập " Tứ dịch quán" để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm.
-Về Sử học, Triều Tây sơn có bộ " Đại Việt sử kí tiền biên ", triều Nguyễn có " Đại Nam thực lục ", Đại Nam liệt truyện ".
- Lê Quý Đôn ( 1726 – 1783) người làng Diên Hà ( Thái Bình )
7B; /5 /2013
7E: /5/2013
Bài 29- Tiết 66 :
ÔN TẬP CHƯƠNG VI
1.MỤC TIÊU
a.Kiến thức
- Sự thành lập chính quyền phong kiến tập quyền nhà Nguyễn.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình KT – VH vẫn có bước phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII.
Kỹ năng
Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
Thái độ
Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hóa đất nước.
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. GV
- Giáo án
- Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến bài học
b. HS
- Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ( không )
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1`)
Trải qua thời kỳ lịch sử từ TK XVI - đến nửa đầu TK XIX, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
* Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hỏi: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào? (1801 - 1802)
Hỏi- Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao?
? Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống nhân dân ta ra sao? Biểu hiện như thế nào?
? Nêu tên các cuộc nổi dậy của Nd ?
? Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì?
? Nêu tình hình văn học thời kì này ?
? Nêu tình hình nghệ thuật thời kì này ?
? Em hãy cho biết giáo dục thi cử thời kỳ này như thế nào ?
? Nêu những thành tựu về sử học, địa lí, y học ?
? Nêu những thành tựu về kĩ thuật ?
- Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc trong nước từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815 ban hành luật Gia Long.
- Địa phương: chia nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ
cực vì địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835)
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy:
+ Là cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
+ Góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất của cộng đồng dt VN.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Thời Tây Sơn, Quang Trung ra chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử ; đưa chữ Nôm vào nội dung học tập thi cử.
- Thời nhà Nguyễn, nội dung học tập và thi cử không có gì thay đổi. Quốc Tử Giám được đặt ở Huế. Năm 1836, Minh Mạng cho lập " Tứ dịch quán" để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm.
-Về Sử học, Triều Tây sơn có bộ " Đại Việt sử kí tiền biên ", triều Nguyễn có " Đại Nam thực lục ", Đại Nam liệt truyện ".
- Lê Quý Đôn ( 1726 – 1783) người làng Diên Hà ( Thái Bình )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Mơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)