Tiết 65: Bài tập (Chữa một số BT trong vở BT Sinh học 6)

Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tiết 65: Bài tập (Chữa một số BT trong vở BT Sinh học 6) thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Năm học 2009-2010
Chúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
(Chữa một số BT trong vở BT Sinh học 6)
Tiết 65 BàI TậP
Kể tên những nhóm thực vật mà các em đã học ?
Qua những nhóm thực vật đã học chúng ta đã biết được những kiến thức cơ bản nào?
Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
- Đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sống
- Cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận, sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
- So sánh được các hệ cơ quan qua mỗi nhóm TV từ đó thấy được sự tiến hóa của giới TV
- Thấy được sự đa dạng của TV Có biện pháp bảo vệ đa dạng của TV
- Biết phân loại TV. Thấy được sự phát triển của giới TV
- Vai trò của TV đối với ĐV và đối với đời sống con người.
BT 3 (T .10 Vở BT) Hãy kể tên hai loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Em hãy điền dấu vào + ô có đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hoa có màu sắc đẹp không có hương thơm
Hoa có tu giác mật ngọt
Đầu nhụy có chất dính
Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm
Đầu nhụy nhẵn sạch
+
+
+
BT 3(T. 22 vở BT) Các cây sống trong môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ.
- Có rễ chống : Giúp cây có thể đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
- Có bộ rễ ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều: Hút nước và muối khoáng
- Thân mọng nước: Dự trữ nước
- Lá rất nhỏ hoặc biến thành gai : Hạn chế sự thoát hơi nước.
3
2
4
6
5
1
BT T.20 vở BT: Hoàn chỉnh nốt yêu cầu của Sơ đồ cây có hoa trong SGK
Rễ
Thân

Hoa
Hạt
Quả
Đọc nội dung của bảng trong SGK về các chức năng chính và các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan ở cây có hoa, hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào sơ đồ trên.
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chât hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt
6. Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây
a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút
5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
c. Gồm vỏ quả và hạt
d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được
g. Gồm vỏ, phôi và chât dinh dưỡng dự trữ.
Các chức năng chính của mỗi cơ quan
Đặc điểm chính về cấu tạo
BT 1(T. 29 vở BT) Phân biệt đặc điểm của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm
Rễ cọc
Rễ chùm
Hình mạng
5 hoặc 4
Thân gỗ, leo, bò,cỏ.
2
Song song, hình cung
6 hoặc 3
Thân cột, thân cỏ
1
BT 2 (T. 28 vở BT) Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt, trong đó đặc điểm nào là quan trọng nhất?
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở, cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân lá ít đa dạng.
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả, cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân lá đa dạng.
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
BT 3(T 43 Vë BT) CÇn ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ sù ®a d¹ng thùc vËt ë ViÖt Nam?
Em hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các sau:
Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
Buôn bán và xuất khẩu (có kế hoạch) các loài đặc biệt quý hiếm
Nhân dân trong các vùng đệm, các khu bảo tồn, các vườn quốc gia được khai thác hợp lý các loài thực vật cho nhu cầu sử dụng hàng ngày
Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn. để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tam gia bảo vệ rừng.
Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài đặc biệt quý hiếm
đ
đ
đ
đ
S
đ
S
Giới Thực vật
Thực vật bậc thấp.
Chưa có
Thực vật bậc cao.
Đã có
Ngành Rêu
Các ngành Tảo
Rễ giả,
Rễ thật,

Ngành Dương xỉ
Ngành Hạt kín
Ngành Hạt trần



hạt
BT 2(T 31 vở BT)Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
...
...
thân, lá, rễ
Sống ở nước là chủ yếu
……………
……………
...
...
...
...
thân, lá, rễ
Sống ở trên cạn là chủ yếu
lá nhỏ, hẹp,
Có bào tử
Sống ở nơi ẩm ướt
lá đa dạng
Sống ở các nơi khác nhau
nón
bào tử
hoa, quả
BT T.32 Vở BT Quá trình phát triển của giới thực vật
Nghiên cứu sơ đồ - Đọc kĩ các câu a,b,c,d,e,g trong SGK
Hãy điền dấu + vào ô có trình tự đúng nhất
a – b – c – d – e - g
a – d – b – g – c - e
g – e – d – c – b - a
+
BT 3(T. 40 Vở BT) Trong các chuỗi liên tục sau đây:
Thực vật động vật ăn cỏ động vật ăn thịt
hoặc
Thực vật động vật người
hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể.
là thức ăn
là thức ăn
là thức ăn
là thức ăn
5
4
3
2
1
A
B
1. Lượng ôxi mà thực vật nhã ra có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác(kể cả con người)?
1.Hô hấp
2. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
2. TV giúp giữ đất, chống xói lở
3. Chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
3. Cung cấp thức ăn
4. Những hình ảnh này cho ta biết điều gì?
4. TV cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho ĐV
5. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
5. Quang hợp
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành các BT trong vở BT
- Xem lại các bài đã học giờ sau ôn tập
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)