Tiết 61- Bài 28 Sự phát triển của văn hóa dân tộc...(mục I) (tham khảo)
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tiết 61- Bài 28 Sự phát triển của văn hóa dân tộc...(mục I) (tham khảo) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 7/4/2012
Tiết 61- Bài 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc.
- Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể.
2. Tư tưởng:
Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào về những đổi mới, thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta đã sáng tạo.
Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.
Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học.
2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học
1. Ổn định TC lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?
- Đời sống nhân dân (nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ hào lý cướp ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói khát hoành hành khắp nơi.
Câu 2:
? Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?
(HS dựa vào ND bài trước để trả lời)
*Nguyên nhân thất bại:
- Nổ ra lẻ tẻ, không có sự liên kết.
- Khả năng lãnh đạo của thủ lĩnh còn hạn chế.
- Triều đình nhà Nguyễn còn mạnh.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất chống cường quyền của nhân dân ta.
- Cổ vũ các thế hệ sau tiếp nối truyền thống chống lại áp bức bất công.
3. Bài mới: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ bởi những chính sách trị vì phản động lỗi thời của nhà Nguyễn nhưng nền văn hóa, nghệ thuật lúc này phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết với những thành tựu rất xuất sắc còn được lưu truyền đến ngày nay. Trong số đó có nhiều nét văn hóa đã trở thành di sản văn hóa vật thể hoặc phi vật thể của đất nước được UNESCO công nhận…-> Bài mới.
Hoạt động cảu GV và HS
Nội dung KT cơ bản
HS đọc SGK.
? Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
?Trong thời kỳ này nền văn học nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?
? Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì?
? Em có thể giới thiệu đôi nét về một số tác phẩm thời kì này mà em biết?
HS có thể đọc một số bài thơ: Bánh trôi nước, Đề đền Sầm Nghi Đống, Qua đèo Ngang…
GV mở rộng về Nguyễn Du và hình tượng người anh hùng Từ Hải, bà chú thơ Nôm Hồ Xuân Hương, khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều…
HS đọc SGK.
? Nghệ thuật dân gian bao gồm những thể loại nào?
? Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian? Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện tình cảm gì?
HS quan sát ảnh trong SGK và bìa sách.
? Nhận xét của em về các tác phẩm kiến trúc này?
GV mở rộng: Tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương, mái đao chùa cong vút cao chạm trổ cầu kì, tinh xả.
HS đọc phần chữ nhỏ SGK và quan sát ảnh Ngọ Môn (Huế)
? Qua đó, em nhận sét gì về giá trị của những công trình, tác phẩm kiến trúc đó đối với nền văn hóa dân tộc?
Liên hệ Festival Huế 2012.
? Đánh giá của em về văn hóa nghệ thuật nước ta giai đoạn này?
1. Văn học:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều - Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương.
- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
Tiết 61- Bài 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc.
- Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể.
2. Tư tưởng:
Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào về những đổi mới, thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta đã sáng tạo.
Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.
Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học.
2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học
1. Ổn định TC lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?
- Đời sống nhân dân (nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ hào lý cướp ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói khát hoành hành khắp nơi.
Câu 2:
? Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?
(HS dựa vào ND bài trước để trả lời)
*Nguyên nhân thất bại:
- Nổ ra lẻ tẻ, không có sự liên kết.
- Khả năng lãnh đạo của thủ lĩnh còn hạn chế.
- Triều đình nhà Nguyễn còn mạnh.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất chống cường quyền của nhân dân ta.
- Cổ vũ các thế hệ sau tiếp nối truyền thống chống lại áp bức bất công.
3. Bài mới: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ bởi những chính sách trị vì phản động lỗi thời của nhà Nguyễn nhưng nền văn hóa, nghệ thuật lúc này phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết với những thành tựu rất xuất sắc còn được lưu truyền đến ngày nay. Trong số đó có nhiều nét văn hóa đã trở thành di sản văn hóa vật thể hoặc phi vật thể của đất nước được UNESCO công nhận…-> Bài mới.
Hoạt động cảu GV và HS
Nội dung KT cơ bản
HS đọc SGK.
? Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
?Trong thời kỳ này nền văn học nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?
? Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì?
? Em có thể giới thiệu đôi nét về một số tác phẩm thời kì này mà em biết?
HS có thể đọc một số bài thơ: Bánh trôi nước, Đề đền Sầm Nghi Đống, Qua đèo Ngang…
GV mở rộng về Nguyễn Du và hình tượng người anh hùng Từ Hải, bà chú thơ Nôm Hồ Xuân Hương, khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều…
HS đọc SGK.
? Nghệ thuật dân gian bao gồm những thể loại nào?
? Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian? Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện tình cảm gì?
HS quan sát ảnh trong SGK và bìa sách.
? Nhận xét của em về các tác phẩm kiến trúc này?
GV mở rộng: Tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương, mái đao chùa cong vút cao chạm trổ cầu kì, tinh xả.
HS đọc phần chữ nhỏ SGK và quan sát ảnh Ngọ Môn (Huế)
? Qua đó, em nhận sét gì về giá trị của những công trình, tác phẩm kiến trúc đó đối với nền văn hóa dân tộc?
Liên hệ Festival Huế 2012.
? Đánh giá của em về văn hóa nghệ thuật nước ta giai đoạn này?
1. Văn học:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều - Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương.
- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)